K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

Tham khảo:D

 

 Cách 1: 
2^m + 2^n = 2^(m + n) 
<=> 2^m = 2^(m + n) - 2^n 
<=> 2^m = 2^n(2^m - 1) 
<=> 2^(m - n) = 2^m - 1 (1) 
Vì m >= 1 nên 2^m - 1 >= 2^1 - 1 =1. Từ (1), ta suy ra 2^(m - n) > = 1 = 2^0 nên m >= n (2). 
Mặt khác, vì vai trò của m và n trong phương trình đã cho là đối xứng nên phương trình đã cho cũng tương đương với 2^(n - m) = 2^n - 1 (3) và (3) cho ta n > = m (4). 
(2) và (4) cho ta m = n và phương trình trở thành 
2^(m + 1) = 2^(2m) 
<=> m + 1 = 2m 
<=> m = 1 
Vậy phương trình có nghiệm m = n = 1. 

Cách 2: 
Trước hết, ta chứng minh rằng nếu a >= 2, b >= 2 thì a + b = ab khi và chỉ khi a = b = 2. 
Thật vậy, không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử a <= b. 
Khi đó a + b <= 2b <= ab. Như vậy a + b = ab khi và chỉ khi a + b = 2b và 2b = ab, tức là a = b = 2. 

Trở lại phương trình, đặt a = 2^m >= 2, b = 2^n >= 2, ta có a + b = ab nên a = b = 2, tức 2^m = 2^n = 2 hay m = n = 1.

24 tháng 11 2017

giả sử d = ƯCLN ( m , n ) với d \(\ge\) 1 thì m \(⋮\)d và n \(⋮\) d 

suy ra : 3m \(⋮\) d , 2n \(⋮\) d 

suy ra 3m - 2n = 1 \(⋮\) d 

Bởi vì d \(\ge\)1 mà 1 d thì d = 1, 

suy ra m và n nguyên tố cùng nhau

18 tháng 6 2018

Thay m = –1 và n = 2 ta có:

3m – 2n = 3(–1) – 2.2 = –3 – 4 = –7

Vậy giá trị của biểu thức 3m – 2n tại m = -1 và n = 2 là -7

17 tháng 4 2020

a) Thay m=2, n=-3 thì:

4.-3-3.2=-12-6=-18

b) (Bạn xem lại đề bài)

17 tháng 4 2020

a) 4n - 3m tại m = 2 và n = -3

Thay m = 2 , n = -3 vào biểu thức ta được: 4. 2 - 3 . ( -3 ) = 8 - ( -9 ) = 8 + 9 = 17

b) 2m + 7m - 6 tại m = -1 và n = 2

Có n đâu mà làm -.-

7 tháng 3 2022

a,Thay m=-1, n=2 vào biểu thức ta có:

\(3m-2n=3.\left(-1\right)-2.2=-3-4=-7\)

b,Thay m=-1, n=2 vào biểu thức ta có:

\(7m+2n-6=7.\left(-1\right)+2.2-6=-7+4-6=-9\)

 

7 tháng 3 2022

a) -7

b) -9

15 tháng 3 2022

trả lời chi tiết xíu đc kh ạ