K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2018

Đáp án A

Ta có: K = t o C + 273

⇒  39 , 5 o C  đổi sang độ Kenvin có giá trị là 39,5 + 273 = 312,5K

7 tháng 10 2019

- Ta có 293K = 273K + t O C

→ t = 20 O C

- 20 O C = 32 O F  + 20.1,8 O F  = 68 O F

⇒ Đáp án C

28 tháng 3 2021

câu c

 

23 tháng 2 2021

 

Trong đời sống hàng ngày ở nước ta, người ta đo nhiệt độ cơ thể con người theo thang nhiệt độ: 

A. Xenxiut (độ C) và Kenvin (K)

B. Xenxiut (độ C)

C. Farenhai (độ F)

D. Kenvin (K)

10 tháng 5 2019

Đáp án B

Biểu thức biến đổi nhiệt độ từ thang Celsius sang thang Kenvin là: 

29 tháng 4 2019

Đổi từ oC sang oF

17 x 1,8 + 32 = (tự tính)

35 x 1,8 + 32 =

42 x 1,8 + 32 =

-36 x 1,8 + 32 =

Đổi từ oC sang oK

17 + 273,15 = ..

(tương tự v vs những số còn lại)

B2:

(59 - 32) : 1,8 = ... (tự tính)

(tương tự v vs độ F)

376 - 273,15 = ...

(tương tự v vs độ K)

2 tháng 2 2022

17 độ C = 306 độ F           

16 tháng 6 2019

Đổi sang các nhiệt độ trong nhiệt gai Farenhai và nhiệt gia Kenvin như sau:

+ Nhiệt gai Farenhai: 27°C = 0°C + 27°C = 32°F + (27 x 1,8°F) = 80,6°F.

+ Nhiệt gia Kenvin: 27°C = 0°C + 27°C = 273°K + (27 x 1K) = 300K

24 tháng 4 2019

a)

°F = ( °C × 1.8 ) + 32
°C = ( °F ─ 32 ) ⁄ 1.8

b)

Điều kiện cân bằng của đòn bẩy : Cho thanh AB, điểm tựa O. Lực F1 , F2 lần lượt tác dụng về phía đầu A và B, OH và OK là khoảng cách từ điểm tựa O đến AF1 và BF2.

Thanh nằm cân bằng <=> F1 x OH = F2 x OK

c)

-Xảy ra trên mặt thoáng và trên bề mặt chất lỏng

-Trong khi sôi thì nhiệt độ không thay đổi

-Khi sôi thì khí bay hơi lên, có thể nhìn thấy bằng mắt thường

d)

+) Khi nở vì nhiệt khối lượng riêng thay đổi

+) khi nở vì nhiệt khối lượng riêng sẽ giảm đi

24 tháng 4 2019

Cảm ơn bn.

9 tháng 4 2018

a) 59oF

to C = (59 -32) : 1,8

= 27 : 1,8

= 15oC

những câu còn lại bạn làm tương tự nhé!

b) 23oC

toK = 23 + 273

= 296oK

những câu còn lại bạn cũng làm tương tự vậy

công thức: +chuyển từ độ f sang độ c: toC= (toF -32) : 1,8

+chuyển đổi từ độ c sang k: toK= toC + 273

chúc bạn học tốt nhé!!

Câu 1. Chuyển 122oF sang độ C. 122oF ứng với bao nhiêu độ C dưới đây? A. 30oC. B. 40oC. C. 50oC. D. 60oC. Câu 2. Sự nóng chảy là: A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng. B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi. C. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể hơi. D. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn. Câu 3. Trong các câu so sáng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông...
Đọc tiếp

Câu 1. Chuyển 122oF sang độ C. 122oF ứng với bao nhiêu độ C dưới đây?

A. 30oC. B. 40oC. C. 50oC. D. 60oC.

Câu 2. Sự nóng chảy là:

A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng.

B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi.

C. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể hơi.

D. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn.

Câu 3. Trong các câu so sáng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến sau đây, câu nào đúng?

A. Nhiệt độ nóng chảy cũng có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

D. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.

Câu 4. Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô.

C. cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước.

D. Đun nước được đổ đầy ấm, sau một thời gian nước chảy ra ngoài.

Câu 5. Trong thời gian vật đang đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi thế nào?

A. Luôn tăng. B. Không đổi. C. Luôn giảm. D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi.

Câu 6. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.

B. Đốt một ngọn đèn dầu.

C. Đốt một ngọn nến.

D. Đúc một cái chuông đồng.

Câu 7. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh, khi:

A. Nước trong cốc càng lạnh. B. Nước trong cốc càng nóng.

C. Nước trong cốc càng nhiều. D. Nước trong cốc càng ít.

Câu 8. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Lượng chất lỏng. B. Gió trên mặt thoáng chất lỏng.

C. Nhiệt độ của chất lỏng. D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Câu 9. Nhiệt độ tăng lên thì hiện tượng nào dưới đâylà đúng?

A. Sự ngưng tụ càng nhanh. B. Chất lỏng sẽ sôi.

C. Sự đông đặc càng nhanh. D. Sự bay hơi càng nhanh.

2
22 tháng 4 2019

1-c

2--a

3-c

4-c

5-b

6-d

7-b

8-a

9-d

22 tháng 4 2019

Cảm ơn bạn @phunganhtuyet