Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH. MCl2 + 2AgNO3 -> M(NO3)2 + 2AgCl↓
-Ta có: mM(NO3)2 >mMCl2 là 1,59 gam
=> 1 mol M(NO3)2 > 1 mol MCl2 là: 124 - 71 = 53 g
nmỗi muối = 1,59/53 = 0,03 mol
MMCl2 = 3,81/0,03 = 127 ->M = 127 - 71 = 56 (Fe)
CTPT của muối clorua kim loại M là FeCl2
gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om
Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O
M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O
- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol
ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100
Gia ra:
M=18,7n
biện luân với n= 1,2,3
Nhận n=3 =>M =56
Vậy X là Fe2O3
Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X
=> Y: FeO
gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om
Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O
M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O
- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol
ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100
Gia ra:
M=18,7n
biện luân với n= 1,2,3
Nhận n=3 =>M =56
Vậy X là Fe2O3
Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X
Suy ra nốt Y: FeO
PTHH: MCl2 + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2AgCl ↓
Theo pt: Số mol MCl2 = Số mol M(NO3)2
Mà: Khối lượng mol của MCl2 < Khối lượng mol của M(NO3)2 => Khối lượng muối M(NO3)2 hơn khối lượng muối ban đầu là 1,59(gam).
Khối lượng muối M(NO3)2 sau phản ứng là:
3,33 + 1,59 = 4,92 (gam)
Số mol MCl2 tính theo khối lượng là:
3,33 / MM + 71
Số mol M(NO3)2 tính theo khối lượng là:
4,92 / MM + 124
Mà: Số mol của 2 muối là bằng nhau
=> 3,33 / MM + 71 = 4,92 / MM + 124
=> MM = 40 ( Canxi )
=> Công thức hoá học của muối Clorua kim loại M là: CaCl2
Giả sử M có hóa trị n không đổi.
PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(M+2nHNO_{3\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}M\left(NO_3\right)_n+nNO_2+nH_2O\)
Ta có: \(n_M=\dfrac{3,6}{M_M}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MCl_n}=n_M=\dfrac{3,6}{M_M}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{MCl_n}=\dfrac{3,6.\left(M_M+35,5n\right)}{M_M}\left(g\right)\)
\(n_{M\left(NO_3\right)_n}=\dfrac{3,6}{M_M}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{M\left(NO_3\right)_n}=\dfrac{3,6.\left(M_M+62n\right)}{M_M}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{3,6\left(M_M+62n\right)}{M_M}-\dfrac{3,6\left(M_M+35,5n\right)}{M_M}=7,95\)
\(\Rightarrow M_M=12n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2, MM = 24 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: M là Mg.
PTHH.
MxOy + 2yHCl -> xMCl2y/x + yH2O
MxOy + 2yHNO3 -> xM(NO3)2y/x + yH2O
Giả sử lượng oxit đem pư là 1 mol, thì theo bài ta có:
\(x\left(M+62.\dfrac{2y}{x}\right)-x\left(M+35,5.\dfrac{2y}{x}\right)=\dfrac{99,38}{100}.\left(xM+16y\right)\)
Giải ta ta đc: \(M=37,33.\dfrac{y}{x}=18,66.\dfrac{2y}{x}\)
Hóa trị của kim loại trong muối là nguyên dương và có giá trị là 2y/x (2y/x ≤ 4)
Từ đây ta có bảng biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 | 4 |
M | 18,66(loại) | 37,66(loại) | 56(nhận) | 74,66(loại) |
Vậy công thức phân tử của oxit là Fe2O3
thank you :v