K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

CTHH của muối nitrat : M(NO3)n

CTHH của muối clorua : MCln

Ta có :

\(n_{M(NO_3)_n} = n_{MCl_n}\\ \Leftrightarrow \dfrac{59,2}{M +62n} = \dfrac{38}{M+35,5n}\\ \Leftrightarrow M = 12n\)

Với n = 2 thì M = 24(Mg)

Vậy :

M là Mg

2 muối cần tìm : \(Mg(NO_3)_2,MgCl_2\)

6 tháng 8 2018

Cái thứ nhất nhé:Gọi kim loại là R
Công thức tổng quát lần lượt:RCl2 và R(NO3)2
giả sử đều lấy cả 2 là x mol nhé.
Khi đó:m là khối lượng của R(NO3)2 thì ta sẽ có:
m-3.33=1.59 => m=5.92g
Cùng số mol là x nên có:
3.33/(M+71)=5.92/(M+124)
giải cái này ra đc M=40 => kim loại R là Ca.
Muối sẽ là CaCl2 và Ca(NO3)2

tham khảo nhé

6 tháng 8 2018

bạn giúp mấy bài mk vừa gửi vs

Giả sử n < m

- Với RCln\(\%Cl=\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\)

=> MR = 28n (g/mol)

- Với RClm\(\%Cl=\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\)

=> MR = 18,66m (g/mol)

TH1: n = 1 => MR = 28 => Loại

TH2: n = 2 => MR = 56 (g/mol) => R là Fe => m = 3 (thỏa mãn) 

5 tháng 2 2022

Thế gọi n là hoá trị thấp, m là hoá trị cao. (m,n:nguyên, dương)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\\\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{M_R}{35,5n}=\dfrac{44,09\%}{55,91\%}=0,789\\\dfrac{M_R}{35,5m}=\dfrac{34,461\%}{65,539\%}=0,526\end{matrix}\right.\)

Xét các giá trị từ 1 đến 3 (m>n) ta nhận giá trị n=2 và m=3 => MR=56(g/mol)

=> R là Sắt (Fe=56)

16 tháng 12 2021

Gọi KL cần tìm là M

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{170}{170}=1(mol)\\ MCl_2+2AgNO_3\to M(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ \Rightarrow n_{MCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,5(mol)\\ \Rightarrow M_{MCl_2}=\dfrac{55,5}{0,5}=111(g/mol)\\ \Rightarrow M_M=111-35,5.2=40(g/mol)(Ca)\\ n_{Ca(NO_3)_2}=0,5(mol);n_{AgCl}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(NO_3)_2}=0,5.164=82(g);m_{AgCl}=1.143,5=143,5(g)\)

CTHH: R(NO3)2.xH2O (A)

\(\%m_{NO_3^-}=100\%-42,1875\%-9,375\%=48,4375\%\)

Xét \(\dfrac{m_R}{m_{NO_3^-}}=\dfrac{1.M_R}{2.62}=\dfrac{9,375\%}{48,4375\%}\)

=> MR = 24 (g/mol)

=> R là Mg

(A) có CTHH là Mg(NO3)2.xH2O

Có: \(\%m_{H_2O}=\dfrac{18x}{148+18x}.100\%=42,1875\%\)

=> x = 6

=> CTHH: Mg(NO3)2.6H2O

7 tháng 7 2017

Gọi công thức muối ngậm nước có dạng: RSO 4 . nH 2 O

Theo đề bài ta có hệ phương trình:

  Đề kiểm tra Hóa học 8

Vậy công thức của muối sắt là: FeSO 4 . 7 H 2 O

20 tháng 12 2021

\(2KClO_3\rightarrow3O_2+2KCl\)

\(m_{KClO_3}=m_{O_2}+m_{KCl}\)

\(\Rightarrow m_{KCl}=m_{KClO_3}-m_{KCl}=24,5-9,6=14,9\left(g\right)\)

20 tháng 12 2021

Thanh kiu ạ

26 tháng 5 2022

`n_[FeO]=[14,4]/72=0,2(mol)`

`a)PTHH:`

`FeO + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 O`

`0,2`       `0,4`            `0,2`                          `(mol)`

`b)m_[FeCl_2]=0,2.127=25,4(g)`

`c)m_[dd HCl]=[0,4.36,5]/10 .100=146(g)`

`d)C%_[FeCl_2]=[25,4]/[14,4+146].100~~15,84%`

21 tháng 3 2021

Giả sử n < m

Ta có :

\(\%Cl = \dfrac{35,5n}{R + 35,5n}.100\% = 55,91\%\\ \Rightarrow R = 28n\)


\(\%Cl = \dfrac{35,5m}{R + 35,5m}.100\% = 65,539\%\\ \Rightarrow R = \dfrac{56}{3}m\)

Với n = 2 ; m = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy R là Fe