Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức đổi từ độ F sang độ C là \(C=\frac{5}{9}\left(F-32\right)\)
\(\Rightarrow\frac{9}{5}C=F-32\)
\(\frac{9}{5}C+32=F\)
Do đó ta điền như sau:
\(12^oC=53,6^oF\)
\(37^oC=98,6^oF\)
\(70^oC=158^oF\)
\(98,6^oC=209,48^oF\)
a) Ta có : 12oC = OoC + 12oC
= 32oF + 12oC.1,8oF
= 32oF + 21,6oF
= 53,6oF
Vậy 12oC \(\approx\)57oF
b) Ta có : 37oC = 0oC + 37oC
= 32oF + 37oC.1,8oF
= 32oF + 66,6oF
= 98,6oF
Vậy 37oC \(\approx\) 98,6oF
Mấy bài sau tương tự cả.
Quy ước 1 độ C = 1,8 độ F
a, 52. 1,8+ 32= 125,6
b, 0 độ C= 32 độ F
°F = ( °C × 1.8 ) + 32
°C = ( °F ─ 32 ) : 1.8
Chúc bạn học tốt!
a) Có thể dùng ròng rọc động, ròng rọc cố định, đòng bẩy.
Cách thuận lợi nhất là dùng Palăng (ròng rọc động kết hợp với ròng rọc cố định) để kéo vật lên với một lực nhỏ hơn 800N
\(30^oF=-\frac{10}{9}^oC\)
\(27^oF=\frac{-25}{9}^oC\)
\(45^oF=\frac{65}{9}^oC\)
\(68,6^oF=\frac{61}{3}^oC\)
làm sao để tính đc như thế