K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

Điệp ngữ là biện pháp ( cách thức ) lặp đi lặp lại nhiều lần một từ , một cụm từ hay cả một câu để làm nổi bật ý , gây cảm xúc mạnh .

13 tháng 12 2016

Văn lớp 7 mà sao để như văn lớp 6 vậy?ngoam

Điệp ngữ là biện pháp ( cách thức) lặp đi lặp lại nhiều lần một từ,một cụm từ hoặc cả một câu để làm nổi bật,rõ ý và gây cho người đọc cảm giác mạnh.

30 tháng 11 2016

lặp từ ....làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh

1 tháng 12 2016

Điệp từ là biện pháp (cách thức) lặp lại từ ngữ hoặc cả 1 câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

7 tháng 12 2016

trong bài tiếng gà trưa có từ lặp ik lặp lại là: vì, nghe, này.

cụm từ là tiếng gà trưa,ổ trứng hồng.xấu hiện khổ 1,2,7

b,lặp di lặp lại như thế có tác dụngnhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc,làm câu thơ thêm mạnh mẽ nhịp nhàng

c,là biện pháp lặp đi lặp lại từ để gây nổi bật ý, gây cảm súc mạnh

15 tháng 11 2017

Pjhrifjfkrkrkfdhvsdfvsdgvbsdvsvkúederdfdrderdfbsdbc

hãy nối các từ in đậm

1 tháng 12 2017

Điệp ngữ là biện pháp ( cách thức ) lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu ) để nhấn mạnh, làm nổi bật ý và gây cảm xúc mạnh.

1 tháng 12 2017

"Điệp ngữ""một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp ngữ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.

28 tháng 12 2021

hưng khi thời thế thay đổi cũng là lúc ông đồ không còn được trọng vọng, ngưỡng mộ:

“Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu…”

Trước đây, người thuê ông đồ viết chữ nhiều là thế nhưng nay họ đã đi đâu hết? Họ vẫn ở đó, vẫn xuất hiện trong cuộc sống thường nhật nhưng sự xâm nhập của văn hóa phương Tây đã làm những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc bị mai một. Tác giả đã miêu tả một khung cảnh quạnh hiu,vắng vẻ đến thê lương. Thời gian đã cuốn trôi đi những gì tươi đẹp của quá khứ khiến con người không khỏi xót xa, tiếc nuối. Câu hỏi tu từ: “Người thuê viết nay đâu?” vang lên với bao đau đớn. Thực tại thú chơi chữ đã không còn được ưa chuộng, người chơi chữ, mua chữ cũng ít dần đi theo năm tháng. Nỗi buồn đã nhuốm sang cả cảnh vật, sang cả những gì vô tri vô giác. Giấy đỏ cũng biết buồn nên đã chẳng còn thắm, màu giấy đã phôi phai đi rồi nhạt dần, thỏi mực đã mài nhưng không được dùng đến nay cũng đọng lại trong nghiên. Biện pháp nhân hóa đã thể hiện tâm trạng u uất của ông đồ và cũng là sự xót xa, thương cảm của nhà thơ.

20 tháng 12 2019

a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa

   Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa

   Cảnh đêm như vẽ người chưa ngủ

   Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

- Bài thơ trên là "Cảnh khuyu" của tác giả Hồ Chí Minh

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 10 2023

* Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy.

   Cơn đằng tây vừa cày vừa ăn

* Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.

* Gió nam đưa xuân sang hè.

* Vùng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.

* Trăng quầng đại hạn, trăng tán thì mưa.

Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:Thương người như thể thương thâna. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểuđạt chính là gì?b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:

Thương người như thể thương thân

a. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểu
đạt chính là gì?
b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?
c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.
d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm nhận sâu sắc của em về câu tục
ngữ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu rút gọn.
e. Tìm 1 số câu tục ngữ có cùng nội dung với câu tục ngữ trên.
Câu 2.
a. Hãy giải thích, sau đó tìm từ 5 đến 8 dẫn chứng để làm rõ câu nói của Bác:

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.

b. Trình bày những hiểu biết, suy nghĩ và đánh giá về mỗi dẫn chứng em đã nêu, .
c. Sắp xếp phần đã trình bày ở ý b. theo logic, sau đó viết thành đoạn văn tổng –
phân - hợp. (Có thể làm gộp 2 yêu cầu này).

1
11 tháng 4 2020

1. Tục ngữ về con người và xã hội

Biện pháp so sánh.

Lá lành đùm lá rách

8 tháng 9 2023

Tham khảo!

Bài

Tên nội dung tiếng Việt

Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ

- Các biện pháp tu từ như so sánh, điệp từ, điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ, câu hỏi tu từ.

- Từ trái nghĩa.

Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng

- Phó từ và chức năng của phó từ.

- Số từ và đặc điểm, chức năng của số từ.

Bài 4: Nghị luận văn học

- Cụm động từ, cụm danh từ trong thành phần chủ ngữ, vị ngữ.

- Cụm chủ vị trong thành phần chủ ngữ, vị ngữ.

Bài 5: Văn bản thông tin

- Thành phần trạng ngữ là cụm danh từ, cụm chủ vị.