Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nghĩa của từ “trái” trong các câu:
a. “Cây xoài trước sân nhà em có rất nhiều trái” → “trái” chỉ quả xoài.
b. “Bố vừa mua cho em một trái bóng” → “trái” chỉ quả bóng.
c. “Cách một trái núi với ba quãng đồng” → “trái” chỉ quả núi.
- Trong cả 3 câu trên nghĩa của từ “trái” đều có liên quan đến nhau vì chúng đều biểu thị sự vật có dạng hình cầu.
tk
Nghĩa của từ trái trong ba dòng được cho có liên quan với nhau về mặt ý nghĩa.
- Có nghĩa giống nhau (là danh từ), chỉ danh xưng của một sự vật (quả xoài, quả bóng, quả núi).
Nghĩa của từ trái trong ba dòng được cho có liên quan với nhau về mặt ý nghĩa.
- Có nghĩa giống nhau (là danh từ), chỉ danh xưng của một sự vật (quả xoài, quả bóng, quả núi).
a,đồ thường làm bằng gỗ,có mặt phẳng và chân đỡ,dùng để bày đồ đạc hay để làm việc,nơi ăn uống v.v
b,lần tính được,thua trong trận đấu bóng
c,trao đổi ý kiến về việc gì hoặc vấn đề gì
2.đều là từ nhiều nghĩa vì có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.
Vì ban đêm cây lấy khí oxi và thải ra khí cacbonic để thực hiện quá trình hô hấp. Nếu để cây hoa trong phòng đóng kín cửa thì cây và người cùng lấy khí oxi nên lượng khí oxi trong phòng sẽ bị giảm đi làm cho người có thể chết vì thiếu khí oxi
Mình chỉ trả lời được câu đầu tiên thôi
câu 1 ; vì chúng ta phải đón kín cửa vì hô hấp sẽ khiến ta bị crm nên phải đóng kín cửa
Tk:
Ca dao là tiếng hát tâm tình của người lao động một nắng hai sương. Rung cảm trước vẻ đẹp của núi sông mỹ lệ, nghệ sĩ dân gian không chỉ muốn thể hiện qua ca dao mối quan hệ gắn bó của mình với thiên nhiên mà còn gửi gắm vào đó tình yêu tha thiết đối với con người, quê hương xứ sở
Ca dao là tiếng hát tâm tình của người lao động một nắng hai sương. Rung cảm trước vẻ đẹp của núi sông mỹ lệ, nghệ sĩ dân gian không chỉ muốn thể hiện qua ca dao mối quan hệ gắn bó của mình với thiên nhiên mà còn gửi gắm vào đó tình yêu tha thiết đối với con người, quê hương xứ sở. Bài ca dao Đường lên xứ Lạng chính là bài ca dao như thế:
Đường lên xứ Lạng bao xa?
Cách một trái núi với ba quãng đồng.
Ai ơi đứng lại mà trông:
Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ.
Bài ca được cấu tứ theo câu hỏi tu từ và câu trả lời dí dỏm nhằm phô diễn vẻ đẹp, vẻ phong phú của quê hương Lạng Sơn trên dải đất địa đầu Tổ quốc. Mới nghe thấy con đường thật dễ dàng thuận lợi vì chẳng bao xa. Đi nhiều ngẫm sâu, mới biết một quả núi với ba quãng đồng ấy là một dặm dài thăm thẳm đất nước, được khắc họa một cách đầy ngụ ý. Cách nói “cách một trái núi với ba quãng đồng” thể hiện đó là quãng đường dài thăm thẳm nơi Đông Bắc địa đầu của Tổ quốc với trùng điệp núi non rừng thẳm. Và trên cái nền thiên nhiên hung vĩ ấy, con người có thể bao quát được những núi thành Lạng, những sông Tam Cờ. Sơn thủy hữu tình của miền sơn cước đã vẽ nên những sắc màu tươi tắn cho thiên nhiên Việt Nam và đi vào thơ ca một cách tự nhiên và mềm mại đến như vậy. Qua những vần ca dao sâu lắng, chúng ta thêm tự hào, thêm yêu mến thiên nhiên hùng vĩ của Việt Nam ta.
Trong các đề tài sau, theo em, những đề tài phù hợp với yêu cầu viết bài văn nghị luận là:
a) Trải nghiệm một chuyến đi biển cùng bố mẹ.
c) Bàn về ý nghĩa của việc trồng cây.
e) Vai trò của tình bạn.
Các đề tài này đều là những vẫn đề của xã hội, được xã hội quan tâm. Qua bài viết, phản ánh được thái độ, cách nhìn của người viết về vấn đề được đặt ra.
Những đề tài phù hợp với yêu cầu viết bài văn nghị luận là:
c. Bàn về ý nghĩa của việc trồng cây.
e. Vai trò của tình bạn.
Các đề tài này đều là những vấn đề của xã hội, được xã hội quan tâm. Qua bài viết, phản ánh được thái độ, cách nhìn của người viết về vấn đề được đặt ra.
Nghĩa của từ trái trong ba dòng được cho có liên quan với nhau về mặt ý nghĩa. Có nghĩa giống nhau (là danh từ), chỉ danh xưng của một sự vật (quả xoài, quả bóng, quả núi).