Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/Chắc chắn
b/Không,vì các số nguyên nhỏ hơn 1 có số 0,mà số 0 ko phải là số nguyên dương cũng ko phải là số nguyên âm
c/Không,vì các số nguyên lớn hơn -3 gồm có -2 và -1,mà hai số này là số nguyên âm
d/Chắc chắn
Để mình giải cho
Bài giải
Nhóm phân số âm: Khi tử và mẫu khác dấu . VD: \(\frac{-2}{3};\frac{3}{-4}\)
Nhóm phân số dương: Khi tử và mẫu cùng dấu. VD \(\frac{2}{3};\frac{4}{5}\)
Bài giải
Đó là khi tử và mẫu là số
Còn khi tử hoặc mẫu chứa chữ thì ta đếm số dấu trừ trên tử và dưới mẫu, nếu:
+ Có chẵn số dấu trừ: Phân số dương
+ Có lẻ số dấu trừ: Phân số âm
Bạn nên làm theo cách này thì nó mang tính chung hơn, khái quát hơn còn cách trên của mik mang tính cụ thể hơn nha !
1: Rút gọn
a) \(-\dfrac{33}{51}=\dfrac{-33:3}{51:3}=\dfrac{-11}{17}\)
b) \(\dfrac{156}{-168}=\dfrac{-156}{168}=\dfrac{-156:12}{168:12}=\dfrac{-13}{14}\)
c) \(\dfrac{-75}{-100}=\dfrac{75}{100}=\dfrac{75:25}{100:25}=\dfrac{3}{4}\)
2: Quy đồng mẫu:
a) \(-\dfrac{3}{8}\) và \(\dfrac{5}{4}\)
MSC: 8
\(-\dfrac{3}{8}=\dfrac{-3}{8}\)
\(\dfrac{5}{4}=\dfrac{5\cdot2}{4\cdot2}=\dfrac{10}{8}\)
b) \(\dfrac{-7}{6}\) ; \(\dfrac{5}{12}\) và \(-\dfrac{5}{6}\)
MSC: 12
\(-\dfrac{7}{6}=\dfrac{-7\cdot2}{6\cdot2}=\dfrac{-14}{12}\)
\(\dfrac{5}{12}=\dfrac{5}{12}\)
\(\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5\cdot2}{6\cdot2}=\dfrac{-10}{12}\)
32 và 36 bằng 4