K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

II. Tự luận : 1. Em hãy nêu tính chất hóa học của Hidro? Viết PTHH minh họa. (2đ) 2. Viết các PTHH có thể điều chế H2 từ các hóa chất sau : Al, Mg, Ca, HCl, H2SO4 ( 2đ) 3. Hoàn thành các PTHH sau và cho biết chúng thuộc phản ứng hóa học nào ? (3đ) a. Mg + O2  ……… b.H2O …… + …… c.Mg + HCl …… + ….. d. Al + H2SO4 . . . + . . . e. H2 + ....  Cu + . . . f. Zn + ......  ZnSO4 + ..... 4. ( 3đ) Cho 19,5g Zn tác dụng với dung...
Đọc tiếp
II. Tự luận : 1. Em hãy nêu tính chất hóa học của Hidro? Viết PTHH minh họa. (2đ) 2. Viết các PTHH có thể điều chế H2 từ các hóa chất sau : Al, Mg, Ca, HCl, H2SO4 ( 2đ) 3. Hoàn thành các PTHH sau và cho biết chúng thuộc phản ứng hóa học nào ? (3đ) a. Mg + O2  ……… b.H2O …… + …… c.Mg + HCl …… + ….. d. Al + H2SO4 . . . + . . . e. H2 + ....  Cu + . . . f. Zn + ......  ZnSO4 + ..... 4. ( 3đ) Cho 19,5g Zn tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4 ) loãng. a) Tính khối lượng kẽm sunfat (ZnSO4) thu được sau phản ứng. b) Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc). c) Nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô bay ra ở trên đem khử 16g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? dư bao nhiêu gam? Hướng dẫn bài 4. - Tính số mol của kẽm - Viết PTHH a. m ZnSO4 =? - Tính số mol của ZnSO4 (dựa vào PTHH, dựa và số mol của Zn) - Tính m ZnSO4 = n.M b. VH2=? - Tính số mol của H2( dựa vào PTHH, dựa và số mol của Zn ) - Tính VH2 = n.22,4 c. Làm theo tính có dư ( xem lại bài tính dư )
1
8 tháng 4 2020

Mình lỡ để dích cục rồi để mình gửi lại nha

Ko cần lm đâu

7 tháng 5 2021

a) 

2Mg + O2 -to-> 2MgO  => Hóa hợp 

b) 

2H2 + O2 -to-> 2H2O => Hóa hợp

c) 

FeO + H2 -to-> Fe + H2O => Thế 

d) 

2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2 => Phân hủy

f) 

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2 => Thế 

29 tháng 3 2023

\(4Al+3O_2-^{t^o}>2Al_2O_3\) Phản ứng hóa hợp

\(2KMnO_4-^{t^o}>K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) phản ứng phân hủy

\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\) phản ứng thế

\(Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}>2Fe+3H_2O\) phản ứng thế

 

29 tháng 3 2023

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\left(P.Ứ.hoá.hợp\right)\\ 2KMnO_4\rightarrow\left(t^o,xt\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(P.Ứ.phân.huỷ\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(P.Ứ.thế\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\left(P.Ứ.thế\right)\)

4 tháng 3 2022

a. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (Phản ứng thế)

b. CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O (Phản ứng thế)

c. 3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4 (Phản ứng hóa hợp)

d. Fe3O4 + 4H2 -> (t°) 3Fe + 4H2O (Phản ứng oxi hóa - khử )

e. 2Zn + O2 -> (t°) 2ZnO (Phản ứng hóa hợp)

f. CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O (Phản ứng oxi hóa - khử)

g. 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)

h. Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (Phản ứng thế)

a: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b: \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

c: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

d: \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

27 tháng 2 2021

3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 ( Hóa hợp) 

2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2 ( Phân hủy) 

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2 ( Thế) 

3Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2 ( Thế) 

4P + 5O2 -to-> 2P2O5 ( Hóa hợp) 

 

15 tháng 5 2023

\(A,2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\\ B,2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ C,Zn+2HCl\xrightarrow[]{}ZnCl_2+H_2\\ D,2Al+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ E,H_2+CuO\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\\ G,CaO+H_2O\xrightarrow[]{}Ca\left(OH\right)_2\\ \)

15 tháng 5 2023

a)   \(2KCLO_3\) ------> 2KCL + \(3O_2\)

b) \(2KMNO_4\)--------> \(K_2\)MNO\(_4\) + \(MnO_2\)+\(O_2\)

C) Zn + 2HCL -----> \(ZnCl_2\) + \(H_2\)

d) 2Al + \(3H_2\)\(SO_4\) ------> \(Al_2\)(\(SO_4\))\(_3\)+ 3\(H_2\)

e) \(H_2\)+ CuO  ------> Cu + \(H_2\)O

g) CaO + H\(_2\)O -------->Ca(OH)\(_2\)

28 tháng 3 2022

Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào . 

 a,   2KNO3   -to-->  2KNO2   +    O2    ( Phản ứng phân hủy )            

 b,  2Al  +  3Cl2   ---> 2AlCl( Phản ứng hóa hợp )

 c,   Zn  +  2HCl    --->    ZnCl2  +  H( Phản ứng thế )

 d,  2KClO3   -to-->  2KCl   +  3O2     ( Phản ứng phân hủy )

 e,    2Fe  +    3Cl2      --->  2FeCl3  ( Phản ứng hóa hợp ) 

 f,   2Fe(OH)3  --to->  Fe2O3  + 3H2O      ( Phản ứng phân hủy )         

 g,    C  + 2MgO    --->    2Mg  +  CO( Phản ứng thế )

BT
5 tháng 5 2021

a) K2O  +  H2O  →  2KOH (phản ứng hóa hợp).

b)  2Al(OH)3     \(\underrightarrow{t^o}\)    Al2O3   +   3H2O (phản ứng phân hủy)

c) Fe2O3  +  3H2  \(\underrightarrow{t^o}\)  2Fe  +  3H2O ( phản ứng oxi hóa khử)

d) Zn  + CuSO4  →  ZnSO4  +  Cu  (phản ứng thế)

Em xem lại các bài học sau để nắm rõ định nghĩa về các loại phản ứng nhé

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-25-su-oxi-hoa-phan-ung-hoa-hop-ung-dung-cua-oxi.434

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-27-dieu-che-khi-oxi-phan-ung-phan-huy.436

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-32-phan-ung-oxi-hoa-khu.441

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-33-dieu-che-hidro-phan-ung-the.442

9 tháng 3 2022

4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3 (phản ứng hóa hợp)

2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy)

S + O2 -> (t°) SO2 (phản ứng hóa hợp)

2H2 + O2 -> (t°) 2H2O (phản ứng hóa hợp)

Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O (phản ứng oxi hóa khử)

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (phản ứng thế)