K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2019

theo quy ước ta có: 2 vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau

2 vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau

Mà trong bài cho E nhiễm điện âm

=> D nhiễm điện âm vì D đẩy E

=>C nhiễm điện dương vì C hút D

=> B nhiễm điện dương vì B đẩy C

=>A nhiễm điện âm vì A hút B

18 tháng 9 2018

Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.

Biết E mang điện tích âm.

D đẩy E nên D và E cùng dấu, nên D mang điện âm ( -);

C hút D nên C trái dấu với D, nên C mang điện dương (+);

B đẩy C nên B cùng dấu với C, nên B mang điện dương (+);

A hút B nên A trái dấu với B, nên A mang điện âm (-).

 Vậy:

A nhiễm điện (-)     

B nhiễm điện (+)        

C nhiễm điện (+)

D nhiễm điện (–)         

E nhiễm điện  (–)

21 tháng 3 2021

vì sao?

 

4 tháng 5 2016

D đẩy E => D và E mang điện tích cùng dấu, mà E mang điện tích âm => D mang điện tích âm

C hút D => C và D mang điện tích trái dấu, mà D mang điện tích âm => C mang điện tích dương

B đẩy C => B và C mang điện tích cùng dấu, mà C mang điện tích dương => B mang điện tích dương

A hút B => A và B mang điện tích trái dấu, mà B mang điện tích dương => A mang điện tích âm

Chúc bạn học tốt!hihi

21 tháng 2 2020

chuẩn :D

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B)

 

 

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B).

8 tháng 5 2022

hélppp mee plss

 

8 tháng 5 2022

D mang điện tích dương

=> C mang điện tích âm (do hút D)

=> B mang điện tích dương ( do hút C)

=> A mang điện tích dương( do đẩy B)

Nếu C mang điện tích âm (-) thì :

- B mang điện tích dương(+) ( do B hút C)

- A mang điện tích dương(+) ( do A đẩy B)

11 tháng 3 2022

A và B mang điện tích dương

30 tháng 4 2022

B dương , C âm

8 tháng 4 2021

Theo quy ước thanh thủy tinh cọ xát với lụa sẽ nhiễm điện (+)

=>A nhiễm điện (+) 

A hút B=> B nhiễm điện (-)

A đẩy C=> C nhiễm điện (+)

C hút D=> D nhiễm điện (-)

D đẩy E=> E nhiễm điện  (+)

Tk cho mk ^^

30 tháng 4 2022

Khác loại nha.

30 tháng 4 2022

A và E nhiễm điện cùng loại

16 tháng 3 2022

Các vật A, B, C, D được để gần nhau. Trong đó B, C, D là những vật ở trạng thái tự do. Thấy A đẩy B, B hút C, C đẩy D. Hỏi các vật D nhiễm điện gì ? Biết A là thanh nhựa đã được cọ xát vào mảnh vải khô. *

A.Không mang điện tích.

B.Điện tích âm.

C.Điện tích dương.

D.Trung hòa về điện.