Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chiều cao của ba bạn Đức ; Phát ; Huy lần lượt là a;b;c(chiều cao ) Điều kiện : a;b;c thuộc N* Vì số chiều cao của 3 bạn Đức ; Phát ; Huy lần lượt tỉ lệ vs 5;6;7 nên Ta có : a phần 5 ; b phần 6 ; c phần 7 vì tổng chiều cao của Đức và Phát là 220 cm nên ta có : a+b=220(cm) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và điều kiện a+b=220 ; ta có : a phần 5 = b phần 6 = c phần 7 = a+b phần 5+6=220 phần 11 = 20 (chiều cao ) => a phần 5 = 20 => a=5.20=100 (cm) b phần 6 = 20 => b =6.20=120 (cm) c phần 7 = 20 => c = 7.20=140 (cm) Vậy số chiều cao của 3 bạn Đức ; Phát ; Huy lần lượt là : 100;120;140 cm
Gọi quãng đường của mỗi chặng là S (km)
Quãng đường AB = 3S.
Thời gian đi chặng thứ nhất là: t1 = S/v1 = S/72
Thời gian đi chặng thứ hai là: t2 = S/v2 = S/60
Thời gian đi chặng thứ ba là t3 = S/v3 = S/40
Theo giả thiết: t1+t2+t3=4 <=> S/72 + S/60 + S/40 = 4
<=> S(1/72 + 1/60 + 1/40) = 4
<=> S.1/18 = 4
<=> S= 4.18 = 72 (km)
Vậy quãng đường AB là: 3.S = 3.72 = 216 (km)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{A}{3}=\frac{B}{5}=\frac{C}{4}=\left(\frac{B+C}{5+4}\right)-\frac{A}{3}=\frac{B+C}{9}-\frac{A}{3}=\frac{35}{6}\)
Suy ra:\(\hept{\begin{cases}A=\frac{35}{6}\cdot3=17,5\left(m\right)\\B=\frac{35}{6}\cdot5=29,1\left(6\right)\left(m\right)\\C=\frac{35}{6}\cdot4=23,\left(3\right)\left(m\right)\end{cases}}\)
Vậy....
Có bởi vì mỗi năm An thêm tuổi thì chiều cao cũng sẽ tăng thêm .
ca hai deu tang nhu nhau : sau 1 nam lan chieu cao va ve tuoi=>ti le thuan
Aps dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:\(\frac{A}{7}=\frac{B}{8}=\frac{C}{9}\)
=>\(\frac{A}{7}=\frac{B}{8}=\frac{C}{9}\frac{A+B+C}{7+8+9}=\frac{480}{24}=20\)
=> \(\frac{A}{7}=20=>A=140\)
=>\(\frac{B}{8}=20=>B=160\)
=>\(\frac{C}{9}=20=>C=180\)
Vậy A cao 140
B cao 160
C cao 180