K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12
  1. "Nơi Này Có Anh" – Sơn Tùng M-TP
  • Câu đặc biệt: "Vì nơi này có anh, vì nơi này có em"
  • Ý nghĩa: Câu hát này thể hiện sự gắn kết và tình cảm sâu đậm giữa hai người yêu nhau. Đây là một câu lãng mạn, dễ nhớ và đã trở thành biểu tượng trong những ca khúc tình yêu của Sơn Tùng M-TP.
2. "Bước Qua Nhau" – Phan Mạnh Quỳnh
  • Câu đặc biệt: "Chẳng phải vì chúng ta hết yêu, mà vì chúng ta không còn cách nào để yêu nhau nữa"
  • Ý nghĩa: Câu hát này thể hiện sự đau lòng và tiếc nuối trong một mối quan hệ. Nó đặc biệt vì miêu tả một tình huống trong tình yêu khi không còn giải pháp nào để cứu vãn mối quan hệ, dù hai người vẫn còn yêu nhau.
3. "Cứ Thế Mong Chờ" – Miu Lê
  • Câu đặc biệt: "Nếu như anh là nắng, thì em là mây, cứ thế mong chờ"
  • Ý nghĩa: Câu hát này mang tính hình tượng mạnh mẽ. Nó thể hiện một mối quan hệ đầy khắc khoải, chờ đợi và hy vọng, trong đó "nắng" và "mây" được sử dụng để miêu tả sự đối lập nhưng vẫn có sự liên kết, tượng trưng cho tình yêu và sự mong đợi.
18 tháng 12

không đúng bạn ơi! cái này bạn dùng trong chat gpt và câu đặc biệt là câu chế chứ không có trong bài hát

 

18 tháng 5 2017

Trong bài Đoàn thuyền đánh cá có sử dụng nhiều từ “hát” cả bài thơ giống như một khúc tráng ca. Những câu thơ có từ “hát” trong bài:

    - Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

    - Ta hát bài ca gọi cá vào → gợi sự thân thiết, niềm vui, phấn chấn yêu lao động.

    - Câu hát căng buồm với gió khơi.

       + Những câu hát đã theo suốt hành trình của người dân chài, câu hát mở đầu lúc ra khơi và khi trở về đoàn thuyền vẫn với khí thế vui tươi đó, khúc ca trở về với thành quả là khúc khải hoàn ca.

       + Âm điệu bài thơ như khúc hát say mê hào hứng với chữ “hát” lặp đi lặp lại 4 lần khiến bài thơ tựa như khúc ca lao động khỏe khoắn, vui nhộn.

4 tháng 2 2018

Trong bài Đoàn thuyền đánh cá có sử dụng nhiều từ “hát” cả bài thơ giống như một khúc tráng ca. Những câu thơ có từ “hát” trong bài:

- Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

- Ta hát bài ca gọi cá vào → gợi sự thân thiết, niềm vui, phấn chấn yêu lao động.

- Câu hát căng buồm với gió khơi.

    + Những câu hát đã theo suốt hành trình của người dân chài, câu hát mở đầu lúc ra khơi và khi trở về đoàn thuyền vẫn với khí thế vui tươi đó, khúc ca trở về với thành quả là khúc khải hoàn ca.

    + Âm điệu bài thơ như khúc hát say mê hào hứng với chữ “hát” lặp đi lặp lại 4 lần khiến bài thơ tựa như khúc ca lao động khỏe khoắn, vui nhộn.

25 tháng 11 2021

Em tham khảo:

Bài thơ có bốn từ "Hát", cả bài như một khúc ca, ngợi ca lao động, với tinh thần làm chủ, với niềm vui phơi phới mà nhà thơ viết thay cho những người lao động. Câu thơ “Câu hát căng buồm cùng gió khơi" ở khổ đầu bài thơ gần như được lặp lại ở khổ cuối bài thơ “Câu hút căng buồm với gió khơi" tạo nên một sự tương ứng đẹp, thể hiện một sự trọn vẹn của cuộc hành trình của đoàn thuyền đánh cá và sự vận hành của thời gian, không gian. Đây là khúc ca về lao động hào hùng, tràn đây sức sống mà tác giả đã thay lời cho những người lao động cất lên tiếng hát.

Giọng điệu bài thơ sôi nổi, khỏe khoắn, tràn đầy không khí hứng khởi. Lời thơ dõng dạc giọng điệu như khúc hát mê say hào hứng, cách gieo vần linh hoạt tạo nên âm hưởng hào hùng cho bài thơ

25 tháng 11 2021

Tham khảo!

'Câu hát căng buồm cùng gió khơi''
"Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng"
"Ta hát bài ca gọi cá vào"
"Câu hát căng buồm với gió khơi''

"mặt trời xuống biển như hòn như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa"
- nghệ thuật so sánh, nhân hóa, liên tưởng
--> tác dụng:
>>đưa hình ảnh thiên nhiên gần gũi với con người và thiên nhiên rộng lớn cũng không còn đối lập, tất cả như mang lại một cái gì đó gần gũi , thân thiết, vũ trụ bao la là ngôi nhà lớn của con người
đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
câu hát căng buồm với gió khơi'
- nghệ thuật dùng từ "lại"
biện pháp tu từ ẩn dụ " câu hát căng buồm"

--Tác dụng: nhấn mạnh đoàn thuyền đánh thức biển đêm, và đây không phải là lần đầu tiên mà là những hoạt động thường xuyên của người đánh cá trên biển, hình ảnh thơ mộng , khỏe khoắn và đầy lãng mạng của người dân lao động làm chủ thiên nhiên, đất nước, sự giàu có của biển cả và cả sự hi vọng về một chuyến ra khơi nhiều hải sản

8 tháng 6 2023

Dẫn trực tiếp:

Có lẽ, phải là một con người yêu nước một con người có trái tim yêu lấy giá trị lịch sử, văn hóa và tâm hồn của dân tộc Việt đến đến độ tận xương tủy mới có thể trình bày tường tận về quốc văn Việt như thế này: ''Yêu quốc văn Việt thì tâm hồn ta sẽ dạt dào thêm sức sống sức cảm xúc yêu mến và suy nghĩ do đó mà thêm sức chiến đấu."

Dẫn gián tiếp:

Tôi từng nghe một câu văn rằng yêu quốc văn Việt thì tâm hồn ta sẽ dạt dào thêm sức sống sức cảm xúc yêu mến và suy nghĩ do đó mà thêm sức chiến đấu. Có lẽ, phải là một con người yêu nước một con người có trái tim yêu lấy giá trị lịch sử, văn hóa và tâm hồn của dân tộc Việt đến đến độ tận xương tủy mới có thể trình bày tường tận về quốc văn Việt như vậy.

Như "Truyện Kiều" của đại thi hào Nguyễn Du, một tác phẩm văn học cổ điển của Việt Nam không chỉ có giá trị văn học và tâm lý sâu sắc mà còn thể hiện rõ cái lịch sử phong kiến có phần đáng chê trách khi đàn áp, coi thường, khinh những người phụ nữ. Nhân vật "Thúy Kiều" trong truyện ấy làm cho người ta hiểu rõ một cuộc đời đầy rẫy sự bấp bênh, thăng trầm của xã hội xưa, một số phận bạc mệnh chỉ vì "tài sắc vẹn toàn". Và cô tố nga ấy còn là ví dụ điển hình cho biết bao cuộc sống, tiếng nói của phụ nữ thời phong kiến. Từ đó, khi ta biết "yêu", biết "hiểu" lấy truyện Kiều cũng như là quốc văn Việt thì ta mới thêm sức sống, cảm xúc yêu mến ngày càng dạt dào hơn. Khi ấy, ta mới biết thương lấy những số phận của người phụ nữ phong kiến rồi ta mới biết hành động: đó là thêm sức chiến đấu cho sự công bằng nam nữ trong xã hội hiện đại ngày nay. Rồi qua "Đại Việt sử ký toàn thư" của nhà sử học Ngô Sĩ Liên, không chỉ là một tài liệu lịch sử quý giá mà còn là một tác phẩm văn học có giá trị cao, với phong cách viết tinh tế và sắc nét cho người đọc rõ hơn về cái gốc của mình, dồi dào hơn một tâm hồn mãnh liệt có cảm xúc có sự lãng mạn nhạy cảm. 

Khép lại, qua 2 quốc văn Việt trên ta hiểu rõ hơn về câu nói trên. Chỉ có yêu lấy quốc văn Việt, quốc văn của quê hương của đất nước thì ta mới thấu những giá trị lịch sử, giá trị văn học Việt. Từ đó, ta mới càng có thêm cảm xúc yêu nước, yêu lấy mảnh đất mình sinh ra rồi khi ấy ta mới đủ dũng cảm chiến đấu. Chiến đấu với dịch bệnh khi cả nước gặp phải như Covid 19, chiến đấu với việc xâm chiếm biến đảo của nước khác, chiến đấu vì nhân quyền người Việt, vì những người xứng đáng trên thế giới!.

#Tuệ Lâm❤ 

20 tháng 5 2022

-Khúc hát ấy thể hiện niềm lạc quan, tin tưởng, thể hiện niềm vui lao động làm giàu đẹp cho quê hươg của ngư dân chài. Tiếng hát là lời chào mừng chiến thắng của người lao động khi đã chinh phục được thiên nhiên biển cả, đó là niềm tự hào khi học được làm chủ quê hương mình