K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2:Trong thí nghiệm đầu tiên, chúng ta đã quan sát được hiện tượng xảy ra với hai quả bóng bay sau khi cọ xát. Vì sao có hiện tượng này? nếu dùng các vật khác thay cho quả bóng bay thì có xảy ra hiện tượng tương tự hay không?
Thí nghiệm
Dụng cụ thí nghiệm:
- Hai mảnh nilông; hai thanh nhựa; thanh thủy tinh.
- Giá có trục quay.
- Các mảnh vải, len, lụa khô.
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.
Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
Ta đã biết khi bị cọ xát thì các vật có thể bị nhiễm điện. Tại sao trong các thí nghiệm trên, có trường hợp các vật bị nhiễm điện lại hút nhau?
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-).
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu
mất bớt electron.

a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?
Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.
b) Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.
c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hình 18.3, sau khi cọ xát, vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
MÌNH ĐANG CẦN GẤP GIÚP MÌNH NHA. THỨ HAI LÀ MÌNH PHẢI TRẢ BÀI RỒI

MONG MẤY BẠN TRẢ LỜI ĐẦY ĐỦ VÀ CHÍNH XÁC CHỨ KHÔNG LÀ MÌNH SẼ BỊ '' ZERO '' :)

1
10 tháng 3 2019

Cho dài quá ai rảnh đâu làm. Tự suy nghĩ sẽ tốt hơn đây. Học vẹt không tốt đâu. Bạn thử gọi điện cho thầy cô bộ môn xem ?

1 tháng 7 2018

Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

- Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) → mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

12 tháng 3 2021

Đưa mảnh lụa và mảnh vại lại gần nhau thì chúng hút nhau vì nhiễm điện trái dấu.

29 tháng 12 2019

Chọn B

Lụa nhiễm điện âm, vải nhiễm điện dương. Đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau

25 tháng 6 2018

Đáp án: A

Vì cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô nên hai thanh nhựa này sẽ mang điện tích cùng loại, vì vậy hai thanh nhựa này sẽ đẩy nhau.

29 tháng 4 2017

C1. Đặt nhanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm ? Tại sao ?

Bài giải:

Mảnh vải mang điện tích dương

Vì hai vật bị nhiễm điện thì mang điện tích khác loại. Thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng mảnh vải khô mang điện tích âm nên mảnh vải mang điện tích dương.


30 tháng 4 2017

Khi đưa mảnh vải lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau, vậy thanh nhựa và mảnh vải này bị nhiễm điện khác loại.

Theo quy ước, thanh nhựa sẫm màu sau khi cọ xát với mảnh vải khô thì mang điện tích âm, vậy mảnh vải này mang điện tích dương.

17 tháng 3 2022

B

17 tháng 3 2022

B

6 tháng 4 2021

Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

6 tháng 4 2021

Mảnh vải mang điện tích dương.

Vì hai vật bị nhiễm điện thì mang điện tích khác loại thì hút nhau. Thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng mảnh vải khô mang điện tích âm nên mảnh vải mang điện tích dương.

6 tháng 4 2021

Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

6 tháng 4 2021

Thanh nhựa sẫm màu cọ xát với mảnh vải khô thì nhiễm điện âm. Mà thanh nhựa sẫm màu hút mảnh vải, nên hai vật nhiễm điện khác loại. Vậy mảnh vải nhiễm điện dương.

7 tháng 3 2022

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

2 tháng 5 2022

D

2 tháng 5 2022

đúng thì tick nha bn