Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Giải:
Ta có: \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+7y}{4x}=\frac{1+1+3y+7y}{12+4x}=\frac{2+10y}{2\left(6+2x\right)}=\frac{2\left(1+5y\right)}{2\left(6+2x\right)}=\frac{1+5y}{6+2x}=\frac{1+5y}{5x}\)
+) Xét \(1+5y=0\Rightarrow y=\frac{-1}{5}\Rightarrow1+5y=0\) ( loại )
+) Xét \(1+5y\ne0\Rightarrow6+2x=5x\)
\(\Rightarrow5x-2x=6\)
\(\Rightarrow3x=6\)
\(\Rightarrow x=2\)
Mà \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}\)
\(\Rightarrow\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{10}\)
\(\Rightarrow10\left(1+3y\right)=12\left(1+5y\right)\)
\(\Rightarrow10+30y=12+60y\)
\(\Rightarrow10-12=60y-30y\)
\(\Rightarrow-2=30y\)
\(\Rightarrow y=\frac{-1}{15}\)
Vậy \(x=2,y=\frac{-1}{15}\)
Bài 1:
\(\text{Giả sử: }\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=k\)
\(\Rightarrow x=2k;y=4k;z=6k\)
Thay vào: x-y +z= 2k- 4k+ 6k= 8
= 4k= 8
=> k= \(\frac{8}{4}=2\)
=> x= 2. 2= 4
y= 4. 2= 8
z= 6.2 = 12
Vậy \(\begin{cases}x=4\\y=8\\z=12\end{cases}\)
Bài 2:
Giải:
Gọi số học sinh 4 khối 6, 7, 8, 9 là a, b, c, d ( a,b,c,d thuộc N* )
Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\) và a + b + c + d = 660
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)
+) \(\frac{a}{3}=44\Rightarrow a=132\)
+) \(\frac{b}{3,5}=44\Rightarrow b=154\)
+) \(\frac{c}{4,5}=44\Rightarrow c=198\)
+) \(\frac{d}{4}=44\Rightarrow d=176\)
Vậy khối 6 có 132 học sinh
khối 7 có 154 học sinh
khối 8 có 198 học sinh
khối 9 có 176 học sinh
Bài 3:
Đặt: \(x^2=a\left(a\ge0\right),y^2=b\left(b\ge0\right)\)
Ta có: \(\frac{a+b}{10}=\frac{a-2b}{7}\) và a2b2 = 81
\(\frac{a+b}{10}=\frac{a-2b}{7}=\frac{\left(a+b\right)-\left(a-2b\right)}{10-7}=\frac{3b}{3}=b\) (1)
\(\frac{a+b}{10}=\frac{a-2b}{7}=\frac{2a+2b}{20}=\frac{\left(2a+2b\right)+\left(a-2b\right)}{20+7}=\frac{3a}{27}=\frac{a}{9}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{9}=b\Rightarrow a=9b\)
Do a2b2 = 81 nên: (9b)2.b2 = 81 => 81b4 = 81 => b4 = 1=> b = 1 (vì: \(b\ge0\))
=> a = 9.1 = 9
Ta có: x2 = 9 và y2 = 1
=> x = -3, 3
y = -1; 1
Mình làm bài 4, bài 5 làm tương tự bài 4 nhé
Biết rằng: \(\left|A\right|\ge A\)
\(\left|A\right|=\left|-A\right|\) và \(\left|A\right|\ge0\)
Ta có: \(A=\left|x-3\right|+\left|x-5\right|+\left|7-x\right|\ge x-3+0+7-x=4\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: \(\hept{\begin{cases}x-3\ge0\\x-5=0\\7-x\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\x=5\\x\le7\end{cases}}\Leftrightarrow x=5\)
Với x = 5 thì A đạt gtnn là: 4
Bài 1:
a) Ta có: 7x = 4y => x/4 = y/7
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/4 = y/7 = y - x / 7 - 4 = 24/3 = 8
x/4 = 8 => x = 8 . 4 = 32
y/7 = 8 => y = 8 . 7 = 56
Vậy x = 32 và y = 56
b) Ta có: x/5 = y/6 => x/20 = y/24 (1)
y/8 = z/7 => y/24 = z/21 (2)
Từ (1) và (2) => x/20 = y/24 = z/21
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/20 = y/24 = z/21 = x + y - z / 20 + 24 - 21 = 69/23 = 3
x/20 = 3 => x = 3 . 20 = 60
y/24 = 3 => y = 3 . 24 = 72
z/21 = 3 => z = 3 . 21 = 63
Vậy x = 60; y = 72 và z = 63
c) Đặt x/3 = y/4 = k
=> x = 3k và y = 4k
Ta có: x^2 . y^2 = 144
=> (3k)^2 . (4k)^2 = 144
=> 9 . k^2 . 16 . k^2 = 144
=> 144 . k^4 = 144
=> k^4 = 144 : 144 = 1
=> k = 1 hoặc k = -1
Nếu k = 1 => x = 1 . 3 = 3; y = 1 . 4 = 4
Nếu k = -1 => x = -1 . 3 = -3; y = -1 . 4 = -4
Vậy x = {-3; 3} và y = {-4; 4}
* Vẽ hình hơi xấu chút
Vì Om vuông góc với Oa nên \(\widehat{mOb}\) = 900
Vì On vuông góc với Ob nên \(\widehat{bOn}\) = 900
Vì tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob nên:
\(\widehat{aOm}+\widehat{mOb}=\widehat{aOb}\)
Hay 900 + \(\widehat{mOb}\) = 1200
=> \(\widehat{mOb}\) = 1200 - 900
=> \(\widehat{mOb}\) = 300
Vì tia On nằm giữa 2 tia Oa và Ob nên:
\(\widehat{bOn}+\widehat{nOa}=\widehat{aOb}\)
Hay 900 + \(\widehat{nOa}\) = 1200
=> \(\widehat{nOa}\) = 1200 - 900
=> \(\widehat{nOa}\) = 300
=> \(\widehat{nOa}=\widehat{mOb}\) (= 300)
Vậy \(\widehat{nOa}=\widehat{mOb}\)
2.
\(\frac{3n+9}{n-4}\in Z\)
\(\Rightarrow3n+9⋮n-4\)
\(\Rightarrow3n-12+21⋮n-4\)
\(\Rightarrow3\times\left(n-4\right)+21⋮n-4\)
\(\Rightarrow21⋮n-4\)
\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\)
\(\Rightarrow n-4\in\left\{-7;-3;-1;1;3;7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3;1;3;5;7;11\right\}\)
\(B=\frac{6n+5}{2n-1}\in Z\)
\(\Rightarrow6n+5⋮2n-1\)
\(\Rightarrow6n-3+8⋮2n-1\)
\(\Rightarrow3\left(2n-1\right)+8⋮2n-1\)
\(\Rightarrow8⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\)
\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{-7;-3;-1;0;2;3;5;9\right\}\)
\(n\in Z\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\right)\left(63.1,2-21.3,6+1\right)}{1-2+3-4+....+99-100}\)
\(=\frac{\frac{100\left(100+1\right)}{2}\left(\frac{3+2-6}{12}\right)\left[63\left(1,2-1,2\right)+1\right]}{\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+....+\left(99-100\right)}\)
\(=\frac{5050.\left(-\frac{1}{12}\right).1}{-1+\left(-1\right)+\left(-1\right)+...+\left(-1\right)}\)
\(=\frac{2525.\left(-\frac{1}{6}\right)}{-50}=\frac{101}{12}\)
\(2\times\left|x-\frac{2}{3}\right|-\frac{1}{5}=0.\)
\(2\times\left|x-\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{5}\)
\(\left|x-\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{5}\): \(2\)
\(\left|x-\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{10}\)
\(\Rightarrow\)\(x-\frac{2}{3}=\frac{1}{10}\)hoặc \(-\frac{1}{10}\)
\(\Rightarrow\)\(x=\frac{1}{10}+\frac{2}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{10}+\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\)\(x=\frac{23}{30}\)hoặc \(\frac{17}{30}\)
Vậy \(x\in\){ \(\frac{23}{30}\); \(\frac{17}{30}\)}
\(2\left|x-\frac{2}{3}\right|-\frac{1}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow2\left|x-\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{10}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=\frac{1}{10}\\x-\frac{2}{3}=-\frac{1}{10}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{23}{30}\\x=\frac{17}{30}\end{cases}}\)
Vậy ....