Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow\left(2sinx+1\right)\left(2sinx+1+sinx-\frac{3}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2sinx+1\right)\left(3sinx-\frac{1}{2}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=-\frac{1}{2}\\sinx=\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{7\pi}{6}+k2\pi\\x=arcsin\left(\frac{1}{6}\right)+k2\pi\\x=\pi-arcsin\left(\frac{1}{6}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)
a/ \(sin^2x+sinx-3=m\)
Đặt \(sinx=t\Rightarrow-1\le t\le1\Rightarrow t^2+t-3=m\)
Xét \(f\left(t\right)=t^2+t-3\) trên \(\left[-1;1\right]\)
\(f\left(-1\right)=-3;\) \(f\left(1\right)=-1\) ; \(f\left(-\frac{1}{2}\right)=-\frac{13}{4}\)
\(\Rightarrow-\frac{13}{4}\le f\left(t\right)\le-1\)
\(\Rightarrow\) Để pt có nghiệm thì \(-\frac{13}{4}\le m\le-1\)
b/ Tương tự ta được \(-2\le m\le2\)
c/ \(\Leftrightarrow2cos^2x-1-cosx+m=0\)
\(\Leftrightarrow2t^2-t-1=-m\) với \(t=cosx\)
Giống câu a, ta được \(-\frac{9}{8}\le-m\le2\Rightarrow-2\le m\le\frac{9}{8}\)
d/\(\Leftrightarrow sinx=\frac{-2m+3}{2}\)
\(-1\le sinx\le1\Rightarrow-1\le\frac{-2m+3}{2}\le1\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\le m\le\frac{5}{2}\)
\(2sinx-\sqrt{3}=0\)
\(\Leftrightarrow sinx=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(0\le\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\le2\pi\Leftrightarrow-\dfrac{1}{6}\le k\le\dfrac{5}{6}\Leftrightarrow k=0\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{3}\)
\(0\le\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\le2\pi\Leftrightarrow-\dfrac{1}{3}\le k\le\dfrac{4}{6}\Leftrightarrow k=0\Rightarrow x=\dfrac{2\pi}{3}\)
\(\Rightarrow x_1+x_2=\pi\)
Giải pt:
\(\left(2sinx-1\right)^2-\left(2sinx-1\right)\left(sinx-\frac{3}{2}\right)=0\)
Giúp với ạ !
\(\Leftrightarrow\left(2sinx-1\right)\left(2sinx-1-sinx+\frac{3}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2sinx-1\right)\left(sinx+\frac{1}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\frac{1}{2}\\sinx=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\\x=-\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{7\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Chọn B
Sử dụng các công thức giải phương trình lượng giác cơ bản: