Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lập sơ đồ phản ứng sau và cho biết phản ứng nào thuộc phản ứng hoá hợp, phản ứng nào thuộc phản ứng phân hủy
\(2H_2+O_2-t^o->2H_2O\uparrow\)
=> Phản ứng hóa hợp
\(4Al+3O_2-t^o->2Al_2O_3\)
=> Phản ứng hóa hợp
\(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\uparrow\)
=> Phản ứng phân hủy
\(Cu\left(OH\right)_2-t^o->CuO+H_2O\uparrow\)
=> Phản ứng phân hủy
a) N2O5 + H2O --> 2HNO3 (Phản ứng hóa hợp)
b) 2H2O --to--> 2H2 + O2 (Phản ứng phân hủy)
c) Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2 (Phản ứng thế)
d) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế)
A,\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO3\) phản ứng oxi hóa-khử
B, \(2H_2O\rightarrow2H_2+O_2\) phản ứng hóa học
C,\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\) phản ứng hóa hợp
D,\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) phản ứng thế
1) Phản ứng hóa hợp
2) Phản ứng hóa hợp
3) Phản ứng thế
4) Phản ứng phân hủy
(1)FeO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + H2O
-> phản ứng thế
(2). 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
-> phản ứng thế
(3). P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
-> phản ứng hóa hợp
(4). K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH
-> phản ứng hóa hợp
(5). SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
-> phản ứng hóa hợp
(6). H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) H2O
-> phản ứng hóa hợp
FeO+ H2\(\xrightarrow[]{to}\) Fe+ H2O ( phản ứng thế)
2Na+ 2H2O\(\rightarrow\) 2NaOH+ H2 ( phản ứng thế)
P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4 ( phản ứng hóa hợp)
K2O+ H2O\(\rightarrow\) 2KOH ( phản ứng hóa hợp)
SO3+ H2O\(\rightarrow\) H2SO4 ( phản ứng hóa hợp)
2H2+ O2\(\xrightarrow[]{to}\) 2H2O ( phản ứng hóa hợp)
2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau, và cho biết phản ứng nào thuộc loại phản ứng hóa hợp, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa
a.4 Fe +3 O2 -to--> 2Fe2O3(oxihoá )
b. Cu +2 AgNO3 ---> Cu(NO3)2 +2 Ag(trao đổi)
c. 2Al(OH)3 -to---> Al2O3 + 3H2O(phân huỷ0
d. Fe2O3 + 3H2 ---to--> 2Fe +3 H2O(trao đổi)
g.2 H2O + 2Na ----->2 NaOH + H2(oxi hoá)
h. 3H2O + P2O5 -----> 2H3PO4(hoá hợp)
Câu 1:
a. Phản ứng trao đổi:
2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)
b. Phản ứng oxi-hoá khử:
3Fe2O3(s) + H2(g) → 2Fe3O4(s) + H2O(g)
c. Phản ứng thế:
2K(s) + 2H2O(l) → 2KOH(aq) + H2(g)
d. Không có phản ứng nào xảy ra với H2O và P2O2
Câu 2:
a. Phản ứng trao đổi:
H2(g) + O2(g) → H2O(l)
b. Phản ứng oxi-hoá khử:
PbO(s) + H2(g) → Pb(s) + H2O(l)
c. Phản ứng thế:
2Na(s) + 2H2O(l) → 2NaOH(aq) + H2(g)
d. Phản ứng trao đổi:
K2O(s) + H2O(l) → 2KOH(aq)
c1
\(a,2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^0}2H_2O\\ b,3H_2+Fe_2O_3\xrightarrow[]{t^0}2Fe+3H_2O\\ c,2K+2H_2O\xrightarrow[]{}2KOH+H_2\\ d,3H_2O+P_2O_5\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)
b và c là pư thế
vì phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
Ở lớp 8 thì em nên viết phản ứng 1 là phản ứng thế, phản ứng 2 là phản ứng hóa hợp thôi nha
Phản ứng trên là phản ứng thế vì có sự thay thế H trong phân tử H2O bằng nguyên tử K tạo thành KOH
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
Phản ứng thế vì : Là phản ứng giữa đơn chất và hợp chất ,K thế nhóm -OH trong phân tử nước tạo thành KOH.