Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\dfrac{\sum hat}{3,2222}\le p\le\dfrac{\sum hat}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{58}{3,2222}\le p\le\dfrac{58}{3}\)
\(\Rightarrow p=19\left(K\right)\)
nHCl = 0,2 . 1 = 0,2 (mol)
\(2K+2HCl\left(0,2\right)\rightarrow2KCl\left(0,2\right)+H_2\left(0,1\right)\)
Khí thu được là H2: nH2 = 0,3(mol) > 0,1 (mol)
=> HCl tác dụng hết, K tác dụng tiếp với nước có trong dung dịch
\(2K\left(0,4\right)+2H_2O\rightarrow2KOH\left(0,4\right)+H_2\left(0,2\right)\)
Dung dịch Y gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}KCl:0,2\left(mol\right)\\KOH:0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C_{M_{KCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Chọn A
- Mặc dù HBr có khối lượng phân tử lớn hơn so với HF, nhưng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ của HBr thấp hơn so với HF.
Do trong phân tử HF có các liên kết hydrogen, còn HBr không có liên kết hydrogen. Để phá vỡ được các liên kết hydrogen liên phân tử trong HF cần phải cung cấp năng lượng để phá vỡ liên kết và động năng để phân tử chuyển động nhiều hơn so với phân tử HBr. Khi đó nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của HF đều lớn hơn HBr.
Sắp xếp theo thứ tự tốc độ giảm dần:
Đốt gas khi nấu ăn: vài giây | (2) |
Nướng bánh mì: 2-3 phút | (1) |
Lên men sữa tạo ra sữa chua: 1 ngày | (3) |
Tấm tôn thiếc bị gỉ sét: 1 tháng | (4) |
1. Phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm:
Na2O + H2O → 2NaOH
MgO + H2O → Mg(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
2.
Na2O tan tốt trong nước, MgO tan một phần trong nước và làm quỳ chuyển màu xanh
=> Na2O có tính base mạnh hơn MgO, tính base của NaOH mạnh hơn Mg(OH)2
P2O5 tan tốt trong nước, làm quỳ chuyển màu đỏ => P2O5 có tính acid và H3PO4 là một acid.
Nguyên tử | Lớp electron ngoài cùng | Bán kính nguyên tử | Độ âm điện |
Fluorine | 2s22p6 | 73 | 3,98 |
Chlorine | 3s23p6 | 103 | 3,16 |
Bromine | 4s24p6 | 119 | 2,96 |
Iodine | 5s25p6 | 142 | 2,66 |
a)
- Nguyên tử halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng, dễ nhận thêm 1 electron để đạt được cấu hình electron bền cùng khí hiếm gần nhất.
+ Khi nguyên tử halogen liên kết với kim loại => Khi đó kim loại sẽ nhường electron và nguyên tử halogen sẽ nhận 1 electron để trở thành ion mang điện tích âm
+ Khi nguyên tử halogen liên kết với phi kim => 2 phi kim kết hợp với nhau tạo thành phân tử, chúng sẽ góp electron để tạo thành các cặp electron dùng chung => Halogen sẽ góp chung 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững
b)
- Bán kính nguyên tử: Đi từ trên xuống dưới, số lớp electron tăng => Lực hút giữa hạt nhân và lớp electron ngoài cùng giảm dần => Bán kính tăng dần
- Độ âm điện: Đi từ trên xuống dưới, số lớp electron tăng => Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm nên độ âm điện giảm
- Từ F đến I, độ âm điện giảm dần => Khả năng hút (nhận) electron giảm dần => Tính oxi hóa giảm dần
c)
- Nguyên tử fluorine có 7 electron ở lớp ngoài cùng và có độ âm điện lớn nhất
=> Khi tham gia liên kết hóa học, fluorine chỉ nhận 1 electron từ các nguyên tử khác
=> Fluorine chỉ có số oxi hóa -1 trong các hợp chất