K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

\(\frac{\left(-2\right)^3.3^3.5^3.7.8}{3.5^3.2^4.6.7}=\frac{\left(-2\right)^2.3.3^2.5^3.7.8}{3.5^3.2\text{^2}.2^2.6.7}=\frac{3^2.8}{2^2.6}=\frac{9.8}{4.6}=\frac{3.3.4.2}{4.3.2}=3\)

5 tháng 4 2017

Ta có

\(\frac{\left(-2\right)^3.3^3.5^3.7.8}{3.5^3.2^4.42}=\frac{\left(-2\right)^3.3^2.7.8}{2^4.7.6}=\frac{-1.3^2.4}{2.3}=-1.3.2=-6\)

Trong số các loại trái cây mà tạo hóa đã ban tặng cho con người, em thích nhất chính là trái cam mọng nước vừa thơm vừa ngọt.

Trái cam có màu sắc rất đặc trưng như tên gọi của nó: màu cam. Nhưng khi chín, lúc còn xanh, đồng thời những loại cam khác nhau lại khoác lên mình những chiếc áo với màu sắc khác nhau. Trái cam sành dù chín hay xanh đều khoác một lớp áo màu xanh đậm rất dày. Còn những trái khác, có trái màu xanh nhạt, có trái lại là một màu cam vàng óng bắt mắt.

Gọt lớp vỏ cam bên ngoài đi, đừng vội vã vất chúng đi ngay nhé. Bởi mẹ em nói, vỏ cam còn có thể làm tinh dầu. Tinh dầu hương cam rất nhẹ, mà lại lưu giữ được thật lâu. Sau lớp vỏ cam ấy, chính là một lớp cùi mềm màu trắng. Tùy từng loại cam mà lớp cùi ấy có độ dày khác nhau. Người ta nói lớp cùi ấy là lớp bảo vệ cho những múi cam ngon ngọt bên trong.

Lột lớp cùi ấy đi, ta sẽ thấy được những múi cam to nhỏ khác nhau. Những tép cam mọng nước ngon ngọt được bảo vệ bởi một lớp vỏ màng mỏng màu trắng như tấm khăn voan của cô dâu ngày cưới. Em rất thích vị ngọt của những trái cam. Cảm nhận vị ngọt nơi đầu lưỡi, hương cam thoang thoảng dễ chịu quẩn quanh,a từng tép cam mọng nước, tất cả đều làm em yêu thích.

Trái cam có rất nhiều công dụng, không chỉ cung cấp vitamin C cho cơ thể chúng ta, mà còn có chứa rất nhiều chất tốt khác cho cơ thể, đồng thời có tác dụng giải nhiệt nữa.

Em rất thích những trái cam ngọt nước này. Em mong nhà mình có thể trồng một cây cam để em có thể được ăn thỏa thích.

20 tháng 5 2020

Day la van dau phai la toan

1 tháng 1 2016

Ta có

\(\frac{n+2}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)

Đẻ n+2 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc Ư(5)

=>n-3 thuộc(-5;-1;1;5)

n=(-2;2;4;8)

Nếu bài làm của mình đúng thì tick nha bạn cảm ơn.

Chúc bạn năm mới mạnh khoẻ,vui vẻ,may mắn,học giỏi nha.

1 tháng 1 2016

dễ lớp 12 nè học sinh giỏi đó nha

5 tháng 12 2021

câu a )

tìm ƯCLN của 150,120 và 240

150 = \(2.3.5^2\)

120 =\(2^2.3.5\)

240 =\(2^4.3.5\)

 ƯCLN của 150,120 và 240= 2.3.5 = 30

vậy n=30

b)câu b sai đề rồi vì nếu n chia hết cho 150 => n \(\ge\)150.mà 120 chia được cho n khác 0 n≤120 mà lớn hơn 150 và bé hơn 120 với n khác 0 mà ko có số nào như vậy cả vậy nên đề sai

5 tháng 12 2021

a) Vì 150⋮n, 120⋮n, 240⋮n; n là STN lớn nhất ⇒ n∈ UCLN(150,120,240)

Ta có:

150 = 2.3.52

120 = 2\(^3\).3.5

240 = \(2^4.3.5\)

UCLN (120,150,240)= 2.3.5=30

Vậy...

b) Vì n⋮150, n⋮120, n⋮240; n là STN lớn nhất⇒ n∈ BCNN(150, 120, 240)

Ta có: 

150 = 2.3.52

120 = 2\(^3\).3.5

240 = \(2^4.3.5\)

BCNN(150,120,240)= 5\(^2\).\(3.2^4\)= 1200

Vậy...

Giải cái gì vậy bạn?

8 tháng 7 2015

a) Ta có : x - 2 = 14

                   x  = 14 + 2

                   x  = 16

Vậy A = {16}

b) Ta có : x + 5 = 5

                     x = 5 - 5

                     x = 0

Vậy B = {0}

1 tháng 7 2016

Gọi số cần tìm là \(\overline{ab}\). Ta có :

\(\overline{ab}+90=\overline{a0b}\)

\(=>10a+b+90=100a+b\)

\(=>100a-10a=90\)

\(=>90a=90\)

\(=>a=90:90=1\)

\(=>10\cdot1+b+90=100\cdot1+b\)

\(=>100+b=100\)

\(=>b=100-100=0\)

Vậy số cần tìm là 10.

Nếu bạn chưa hiểu chỗ nào thì bạn hỏi lại mình nhé!

1 tháng 7 2016

Gọi số có hai chữ số cần tìm là ab (0<a<=9; 0<=b<=9)

Khi viết thêm chữ số 0 vào giữa 2 chữ số, ta được số mới là a0b

Ta có: 100a+b-(10a+b)=90

=> 90a=90

=> a=1.

Ta thấy, khi a=1 thì với bất kì giá trị nào của b(0<=b<=9) đều thỏa mãn bài toán

=> b ϵ {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

=> Các số cần tìm là: 10;11;12;13;14;15;16;17;18;19

25 tháng 7 2018

\(x^{70}=x\left(x\in N\right)\)

\(\Rightarrow x^{70}-x=0\)

\(\Rightarrow x^{69}.x-x=0\)

\(\Rightarrow x.\left(x^{69}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x=0\)hoặc  \(x^{69}-1=0\)

\(\Rightarrow x=0\)hoặc  \(x^{69}=1\)

\(\Rightarrow x=0\)hoặc  \(x=1\)

Vậy \(x=\left\{0;1\right\}\)

Học tốt #

25 tháng 7 2018

Ta có :

\(x^{70}=x\Rightarrow x=x\left(x\inℕ\right)\)

Nếu :\(x=0\Rightarrow0^{70}=0\)( chọn )

Nếu :\(x=1\Rightarrow1^{70}=1\)( chọn )

Nếu :\(x\ge2\Rightarrow x^{70}\ne x\)( loại )

Vậy :\(\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

23 tháng 7 2020

bn thông minh đấy, nhưng mik ko thông minh mà bt mấy cái đó