Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`Answer:`
a. \(25-y^2=8\)
\(\Leftrightarrow y^2=25-8\)
\(\Leftrightarrow y^2=17\)
\(\Leftrightarrow y=\sqrt{17}\)
b. \(x^3y=xy^3+1997\)
\(\Leftrightarrow x^3y-xy^3=1997\)
\(\Leftrightarrow xy\left(x^2-y^2\right)=1997\)
\(\Leftrightarrow xy\left(x+y\right)\left(x-y\right)=1997\)
Ta có:
`1997` là số nguyên tố
`xy(x+y)(x-y)` là hợp số
`=>` Không tìm được `x,y` thoả mãn.
c. \(x+y+9=xy-7\)
\(\Leftrightarrow x-xy+y=-16\)
\(\Leftrightarrow x\left(1-y\right)-1+y=16-1\)
\(\Leftrightarrow x\left(1-y\right)-\left(1-y\right)=-17\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(1-y\right)=-17\)
Ta có: \(-17=\left(-17\right).1=1.\left(-17\right)=17.\left(-1\right)=\left(-1\right).17\)
Trường hợp 1: \(\left(x-1\right)\left(1-y\right)=\left(-17\right).1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-16\\y=0\end{cases}}\)
Trường hợp 2: \(\left(x-1\right)\left(1-y\right)=1.\left(-17\right)\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=18\end{cases}}\)
Trường hợp 3: \(\left(x-1\right)\left(1-y\right)=17.\left(-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=18\\y=2\end{cases}}\)
Trường hợp 4: \(\left(x-1\right)\left(1-y\right)=\left(-1\right).17\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-16\end{cases}}\)
Vậy \(\left(x,y\right)=\left(-16,0\right);\left(2,18\right);\left(18,2\right);\left(0,-16\right)\)
- Xét tam giác NMI vuông ở I có: \(\widehat{NMI}=90^o-\widehat{N}=90^o-60^o=30^o\)
- Mà \(\widehat{NMI}+x=90^o\)(do góc NMP = 90o )
=> x = 90o - \(\widehat{NMP}\)= 90o - 30o = 60o
Vậy x = 60o (Điều phải chứng minh)
Bài làm
x = \(\frac{20}{21}+\frac{21}{22}+\frac{22}{23}+\frac{23}{20}\)
x = 1 + 1 + 1 + 1 + \((\)\(\frac{3}{20}-\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23})\)
Ta thấy 0 < \(\frac{3}{20}-\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23}\)
\(\Rightarrow\) 1 + 1 + 1 + 1 + \((\frac{3}{20}-\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23})\)> 4
\(\Rightarrow\)x > 4
\(\frac{230^5}{23^5}=\frac{23^5.10}{23^5}=10\)
Quá hợp lí!
Học tốt nhá
Nối BD
Xét t/g ABD và t/g CDB có:
AB = CD (gt)
AD = BC (gt)
BD : cạnh chung
Do đó t/g ABD = t/g CDB (c.c.c)
=> góc ABD = góc CDB ; góc ADB = CBD
=> AB // CD và AD // BC
Vì \(AE=AH\)nên: \(\Delta AHE\)cân tại A \(\Rightarrow\)\(\widehat{EAD}=\widehat{HAD}\)( Định lí )
Xét \(\Delta HAD\)và \(\Delta EAD\)có:
\(AE=AH\)\(\left(GT\right)\)
\(\widehat{EAD}=\widehat{HAD}\)( chứng minh trên )
\(AD\)chung
\(\Rightarrow\)\(\Delta HAD=\Delta EAD\)( c-g-c )
\(\Rightarrow\)\(\widehat{DEA}=\widehat{DHA}=90^0\)hay \(DE\perp AC\)( ĐCCM )
\(\Rightarrow\)\(\Delta DEC\)vuông tại E
Ta có: \(BC+AH>AC+AB\)
\(\Leftrightarrow BD+DC+AH>AE+EC+AB\)
\(\Leftrightarrow DC>EC\)( luôn đúng ) *
Chú thích: * : Vì trong tam giác vuông hình chiếu luôn bé hơn cạnh huyền
Đặt \(A=2^{30}-2^{29}+2^{28}-2^{27}+...-2^3+2^2\) ta có :
\(2A=2^{31}-2^{30}+2^{29}-2^{28}+...-2^4+2^3\)
\(2A+A=\left(2^{31}-2^{30}+2^{29}-2^{28}+...-2^4+2^3\right)+\left(2^{30}-2^{29}+2^{28}-2^{27}+...-2^3+2^2\right)\)
\(3A=2^{31}+2^2\)
\(A=\frac{2^{31}+4}{3}\)
Vậy \(A=\frac{2^{31}+4}{3}\)
Chúc bạn học tốt ~
Cảm ơn bạn nha