K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23. Dung dịch tạo thành khi hoà tan 0,98 g một chất B (không điện ly, không bay hơi) vào 100 g dung môi benzen có nhiệt độ sôi là 80,3o C. Tính khối lượng mol phân tử của chất tan B, biết nhiệt độ sôi benzen bằng 80,1o C và hằng số nghiệm sôi benzen Ks bằng 2,65 o C.kg/mol. 24. Tính khối lượng mol phân tử chất C (không điện ly, không bay hơi) biết rằng khi hòa tan 20g chất B trong 200g nước thu được dung dịch có nhiệt...
Đọc tiếp

23. Dung dịch tạo thành khi hoà tan 0,98 g một chất B (không điện ly, không bay hơi) vào 100 g dung môi benzen có nhiệt độ sôi là 80,3o C. Tính khối lượng mol phân tử của chất tan B, biết nhiệt độ sôi benzen bằng 80,1o C và hằng số nghiệm sôi benzen Ks bằng 2,65 o C.kg/mol.

24. Tính khối lượng mol phân tử chất C (không điện ly, không bay hơi) biết rằng khi hòa tan 20g chất B trong 200g nước thu được dung dịch có nhiệt độ hoá rắn ở -4,24°C; hằng số nghiệm lạnh của nước bằng 1,86 (kg.o C/mol).

25. Xác định khối lượng mol phân tử của chất D (không điện ly, không bay hơi) biết rằng khi hoà tan 10 g chất C trong 100 ml nước thu được một dung dịch có nhiệt độ sôi 100,34o C; hằng số nghiệm sôi của nước Ks là 0,51o C.kg/mol.

Gíup mn ư

0
26. Nhiệt độ đông đặc của dung dịch nước chứa một chất tan E (không điện ly, không bay hơi) là −4,24o C. Xác định nhiệt độ sôi của dung dịch và áp suất hơi của dung dịch ở 25o C. Cho biết hằng số nghiệm lạnh Kđ của nước là 1,86o C.kg/mol; hằng số nghiệm sôi Ks của nước là 0,51o C.kg/mol; áp suất hơi của nước nguyên chất ở 25o C bằng 23,76 mmHg. 27. Cần lấy bao nhiêu gam đường sacarozơ (C12H22O11)...
Đọc tiếp

26. Nhiệt độ đông đặc của dung dịch nước chứa một chất tan E (không điện ly, không bay hơi) là −4,24o C. Xác định nhiệt độ sôi của dung dịch và áp suất hơi của dung dịch ở 25o C. Cho biết hằng số nghiệm lạnh Kđ của nước là 1,86o C.kg/mol; hằng số nghiệm sôi Ks của nước là 0,51o C.kg/mol; áp suất hơi của nước nguyên chất ở 25o C bằng 23,76 mmHg.

27. Cần lấy bao nhiêu gam đường sacarozơ (C12H22O11) hoà tan trong 1 lít H2O để hạ nhiệt độ đông đặc của dung dịch xuống thành −1,0o C. Cho biết hằng số nghiệm lạnh của nước Kđ bằng 1,86o C.kg/mol.

28. Cần hoà tan bao nhiêu gam đường sacarozơ (C12H22O11) vào 100g H2O để thu được dung dịch có áp suất hơi bão hoà là 17,0 mmHg. Cho biết áp suất hơi nước bão hoà bằng 21,4 mmHg.

các câu nhân gíup ạ/ thank

0
5. Các phương pháp biểu diễn nồng độ dung dịch: nồng độ phần trăm, nồng độ đương lượng, nồng độ molan, nồng độ phần mol. Định luật đương lượng? 6. Hơi bão hoà? Áp suất hơi bão hoà? Nhiệt độ sôi của chất lỏng? Nhiệt độ đông đặc? Hiện tượng thẩm thấu là gì? Tính chất của các dung dịch loãng của chất tan không điện ly không bay hơi: - Độ giảm áp suất hơi bão hoà của dung dịch so với...
Đọc tiếp

5. Các phương pháp biểu diễn nồng độ dung dịch: nồng độ phần trăm, nồng độ đương lượng, nồng độ molan, nồng độ phần mol. Định luật đương lượng?

6. Hơi bão hoà? Áp suất hơi bão hoà? Nhiệt độ sôi của chất lỏng? Nhiệt độ đông đặc? Hiện tượng thẩm thấu là gì? Tính chất của các dung dịch loãng của chất tan không điện ly không bay hơi: - Độ giảm áp suất hơi bão hoà của dung dịch so với dung môi nguyên chất (định luật Raoult 1); - Sự tăng nhiệt độ sôi và sự giảm nhiệt độ hoá rắn của dung dịch so với dung môi nguyên chất (định luật Raoult 2); - Áp suất thẩm thấu (định luật Van’t Hoff)

7. Dung dịch chất điện ly? Cơ chế điện ly dung dịch của Kablukov? Độ điện ly? Chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu? Cho ví dụ.

8. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly yếu. Hằng số điện ly K, hằng số điện ly acid Ka, hằng số điện ly base Kb?

giúp ạ thank ạ?

0
6 tháng 11 2023

 

Giải thích các bước giải:

a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%

Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3

Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5

Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %

Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.

b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)

Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)

Vậy, ta có: 
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %

Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0

Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88

Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g

Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.

   
31 tháng 7 2021

21 D

22 A

23 tháng 4 2019

Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa được gọi là độ tan của chất.

Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các hiđrat.

Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của chất tan và dung môi.

Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định gọi là dung dịch bão hòa.

19 tháng 1 2022

https://hoidap247.com/cau-hoi/1571969

19 tháng 1 2022

theo dõi mk dc k