Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong phần (1) của đoạn trích, chàng trai đau buồn, nói lời tiễn đưa với cô gái. Còn cô gái như muốn níu kéo lại thêm một chút, với hy vọng có thể đoàn tụ sớm với ý chí đầy quyết tâm, nguyện ước thủy chung, son sắt “không lấy được nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông/ không lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi góa bụa về già”.
- Hai người đang sống trong tâm trạng khổ đau khi không thể sống với người mình yêu thương.
Khi ở nhà chồng, cuộc sống của cô gái vô cùng khốn khổ. Hằng ngày bị bạo lực gia đình. Mẹ chồng căm ghét ghét sai con trai đánh cô gái và cô gái cũng bị chồng đánh đập dã man.
Khi chứng kiến tình cảnh của cô gái bị chồng đánh, anh đã chạy lại ân cần đỡ cô dậy và an ủi cô. Anh đi chặt tre về làm thuộc giúp cô gái tự vệ.
=> Chàng trai rất yêu thương cô gái dù cô đã con với người chồng mình không yêu thương. Anh xót xa, bẽ bàng cho tình yêu của mình và cô và quyết tâm đưa cô trở về. Anh giống như một điểm tựa tinh thần giúp cô gái vượt qua cuộc sống địa ngục
Trong phần 1, chàng trai và cô gái nói với nhau lời từ biệt trước khi cô gái về nhà chồng.
Từ cuộc đối thoại trên, em cảm nhận được tâm trạng của chàng trai đang rất mâu thuẫn, đau đỡn, xót xa cho mối tình sâu sắc đã lìa tan. Còn cô gái lại mang tâm trạng giày vò, đắng cay trong vô vọng khi phải từ bỏ tình yêu bao năm vun đắp cùng chàng trai để đi lấy một người khác.
- Khi ở nhà chồng, tình cảnh của cô gái lầm vào bi thảm. Cô bị người chồng đánh đập, hành hạ dã man, tàn bạo, người chồng “trợn mắt ra tay”, “vụt tới tấp” khiến cô “ngã lăn chiêng”, “ngã lăn đùng”, “ngã không kịp chống kịp gượng”.
- Thái độ, cử chỉ của chàng trai khi chứng kiến cảnh ấy:
+ Anh đã đỡ chị dậy, phủi áo, chải đầu, búi tóc hộ, nấu thuốc cho chị…
+ Anh đã trở thành chỗ dựa tinh thần của chị. Sau đó chàng trai đã vì xót xa cho cô gái mà quyết tâm sẽ đón cô về đoàn tụ với mình.
- Ý nghĩa: bày tỏ lòng chân thành của chàng trai, mong muốn tỏ ý muốn hỏi cưới, kết hôn với cô gái.
- Hình tượng “chiếc áo” bỏ quên trên cành hoa sen là hình tượng trung tâm, được thể hiện xuyên suốt trong tám dòng thơ đầu.
- Chiếc áo được bỏ quên chỉ cái cớ được chàng trai sáng tạo, để có cơ hội giãi bày lời tỏ tình mà mình đã ấp ủ từ lâu. Đặc điểm rõ nhất của tấm áo mà anh con trai nói đến là “sứt chỉ” ở “đường tà”. Nhờ chiếc áo sứt chỉ, anh giới thiệu được trọn vẹn nét chính yếu trong bản “sơ yếu lý lịch” của mình: vợ thì chưa có, mẹ già chưa khâu.
Tham khảo!!!
- Hình tượng “chiếc áo” bỏ quên trên cành hoa sen là hình tượng trung tâm, được thể hiện xuyên suốt trong tám dòng thơ đầu. Chàng trai vì muốn tìm cách để tiếp cận với cô gái một cách nhanh chóng nhưng vẫn phải thật tự nhiên và vui vẻ, nên chàng đã tìm ra một lý do nghe qua hết sức hài hước, dí dỏm. Từ chi tiết đó, chàng trai đã vô cùng khéo léo trong việc thổ lộ tình cảm bằng cách xin lại chiếc áo, nói về việc bản thân còn chưa có vợ và mẹ anh chàng thì đã già để hướng tới mục đích muốn tìm người về khâu áo cho mình, tức là muốn cô gái đó về làm vợ của mình. Qua đó, thể hiện tâm tư, tình cảm của chàng trai dành cho cô gái với lời tỏ tình hết sức táo bạo và chân tình.
- Qua lời “tiễn dặn” ta biết được hoàn cảnh đau khổ éo le của chàng trai và cô gái: yêu nhau sâu đậm nhưng không đến được với nhau.Từ đó thấy được tình cảm chân thành, sâu sắc của chàng trai dành cho cô gái.
- Cách xây dựng nhân vật trong truyện thơ:
+ Nhân vật có số phận bất hạnh, ngang trái trong tình yêu.
+ Xây dựng tình cảm, tính cách của các nhân vật một cách chân thật.
- Hoàn cảnh của cô gái: đau khổ, bị đánh đập, hành hạ, bị nhà chồng hắt hủi.
- Hành động của chàng trai: ân cần chăm sóc, quan tâm, mua thuốc thang… thể hiện tình cảm bền chặt, thắm thiết.