Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những cuộc gặp gỡ | Tình cảm của các nhân vật trong chiến tranh | |
1 | Giang và tôi ở giếng nước | - Cô nữ sinh tin yêu và sẵn lòng giúp đỡ anh lính trẻ: con người cởi mở, gần gũi, thân thiện, dễ cảm thông,... - Anh tân binh thì hóm hỉnh, nhanh nhẹn kiểu thanh niên. |
2 | Tôi và bố Giang (ở nhà bố Giang) | - Người bố: tác phong, điều lệnh quân đội, nghiêm nghị, giữ khoảng cách, cảnh giác khi cần. - Anh tân binh; nghiêm túc, có chút gì đó e ngại cấp trên. |
3 | Giang, tôi và bố Giang (ở nhà bố Giang) | - Khi đã làm quen, tin cậy, giữa người sĩ quan và anh lính trẻ cũng rất dễ cảm thông, tình cha con của người lính rất ấm áp. |
4 | Tôi và bố Giang (ở chiến trường Tây Nguyên) | Tình thương yêu Con và tình thương yêu chiến sĩ của người chỉ huy hoà làm một; lòng kính trọng của chiến sĩ đối với người chỉ huy; tình yêu, sự cách trở và niềm tin yêu. |
- "Qua truông rậm đến giờ anh buộc võng'' / ''gặp mối dây buộc ngựa gốc lim già''
- "'Ngựa tung bờm bay qua biển lúa'' / ''ngựa kìm cương nơi sông xòe chín cửa''
- Hình ảnh: chợ cá, làng ngư phủ, lầu tịch dương
- Âm thanh: lao xao
⇒ Con người tuy không xuất hiện trực tiếp nhưng bạn đọc vẫn có thể cảm nhận dấu hiệu sự sống – một cuộc sống bình dị, ấm êm.
- Mối liên hệ giữa khung cảnh ấy với ước nguyện của nhân vật trữ tình trong hai câu thơ cuối.
+ Khung cảnh sinh hoạt của con người và mong ước “dân giàu đủ” có mối quan hệ chặt chẽ, thể hiện mong muốn của tác giả: ca ngợi cuộc sống ấm êm, giản dị của người dân và khát vọng nhân dân sẽ luôn được sống đầy đủ, hạnh phúc
a, ý đúng: D
b, Hoàn cảnh tác động tới tâm trạng, ngôn ngữ đối thoại của Ra-ma:
+ Ra-ma ở với tư cách chồng, tư cách đức vua, người anh hùng buộc Ra-ma dù yêu thương vợ vẫn phải giữ bổn phận người đứng đầu cộng đồng.
+ Thấy vợ với khuôn mặt bông sen đứng trước mặt lòng Ra-ma đau như cắt
+ Sợ tai tiếng, chàng nói với nàng những lời lạnh nhạt
+ Những lời chàng nói không phải nỗi lòng sâu kín của nàng.
- Xi-ta với tư cách là vợ Ra-ma, hoàng hậu của trăm dân:
+ Xi-ta như muốn giấu mình đi vì xấu hổ
+ Nàng khiêm nhường trước Ra-ma
+ Nàng muốn tự chôn vùi hình hài, thể xác của mình, nàng xót xa, tủi hẹn
- Nỗi đau của Xi-ta là nỗi đau đánh mất danh dự của con người trước cộng đồng
- Xi-ta thay đổi cách xưng hô từ thân mật tới xa cách: chàng – thiếp, Đức vua, Người- ta
- Xi ta bước vào ngọn lửa cầu xin thần lửa bảo vệ và chứng minh cho tấm lòng trong sạch của nàng.
1) Mở bài: Khái quát về khung cảnh ngày khai trường - ngày đầu bước chân vào trường cấp 3!
2) Thân bài:
a) Cảm xúc khi làm lễ khi giảng
- Bạn mới chung lớp và hình ảnh của các bạn cùng trường, nhất là những bạn khoá đầu như mình!
(kết hợp tự sự, tả cảnh và khắc hoạ hình ảnh).
b) Miêu tả sơ lược không khí lớp học ngày đầu tiên.
- Thầy cô như thế nào?
- Tâm trạng, cảm giác của bạn khi học những tiết học đầu tiên (kiến thức, môi trường học tập và phương pháp học của cấp 3...).
- Có thể sơ lược về không khi lúc tan lớp.
3) Kết bài: Khái quát tâm trạng trong ngày đầu học cấp 3! Nêu cảm nghĩ về mái trường mới này!
Tham khảo:
“Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên hông có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường” đó cũng chính là cảm giác của tôi khi nhớ lại những buổi tựu trường khi vào cấp ba. Năm nào ngày tựu trường cũng đem lại cho tôi những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến lạ kì, nhưng có lẽ ấn tượng nhất, sâu sắc nhất chính là buổi tựu trường đầu tiên khi tôi bước vào trường phổ thông.
Ngôi trường mà tôi học là ngôi trường mà bất cứ ai cũng ao ước được học tập, đó là trường THPT chuyên của tỉnh, nơi hội tụ những thầy cô giáo tốt nhất. Tôi đỗ vào trường như một sự may mắn. Tôi vốn học khá ở trong lớp toàn những bạn học kém, nên cái khá của tôi cũng chỉ ở mức bình thường so với các bạn trường khác. Nhưng từ nhỏ tôi đã có ao ước được học tập dưới mái trường này khi thấy sự nguy nga, trang nghiêm của nó trong một lần vô tình đi ngang qua trường. Chính ấn tượng ấy khiến tôi có quyết tâm cao hơn bao giờ hết, tôi lao vào học tập để cố đuổi kịp những bạn khác. Ngày đi thi, tôi mang hết vốn kiến thức nhỏ bé của mình vào làm bài, tôi không hi vọng mình sẽ đỗ, nhưng tôi vui vì mình đã cố gắng hết sức. Ngày nhận được tin đỗ vào chuyên Văn của ngôi trường mơ ước, tôi vỡ òa trong niềm vui và hạnh phúc. Tôi mường tượng về buổi tựu trường đầy đẹp đẽ, mà sau buổi tựu trường đó tôi sẽ chính thức là một phần của mái trường thân yêu này.
Trước ngày khai giảng độ ba ngày, ngày nào tôi cũng đi qua trường, ngắm nhìn và chiêm ngưỡng vẻ uy nghi, trầm mặc của nó từ xa. Ngôi trường vẫn mang vẻ trang nghiêm như thuở nào nhưng nay đã được khoác lên mình bộ quần áo mới màu xanh nhạt mát mắt. Dẫu vậy, tôi vẫn có chút cảm giác lưu luyến với vẻ rêu phong, cổ kính trước đây.
Đêm trước ngày khai trường, tôi hồi hộp không sao ngủ được. Tôi nằm trằn trọc, nghĩ đến ngày mai được gặp bạn mới thầy mới, mặc dù trước đó chúng tôi đã được gặp nhau một lần khi đi tập trung lúc nhận được nhận giấy báo trúng tuyển. Nhưng sao lòng tôi vẫn nôn nao hồi hộp, tôi ước trời có thể sáng nhanh thật nhanh để có thể đến trường. Tôi dậy, ngắm nhìn sách vở mình đã chuẩn bị, ngắm bộ áo dài trắng tinh khôi đã được mẹ là lượt phẳng phiu để mai con gái yêu của mẹ sẽ mặc đến trường. Nhìn bộ áo dài bỗng dưng tôi mỉm cười, vì hạnh phúc, vì sung sướng, có cảm giác như mặc chúng vào tôi sẽ trở thành thiếu nữ. Tôi đem ý nghĩ ngọt ngào ấy vào giấc ngủ.
Sáng hôm ấy là buổi sớm mùa thu gió nhẹ, trời trong xanh bởi đêm qua một cơn mưa rào đã cuốn trôi biết bao bụi bẩn đi. Bầu trời trong xanh như một tấm kính khổng lồ, nắng thu nhàn nhạt, cùng với những đám mây lững lờ, chậm rãi trôi trên bầu trời. Tôi guồng chân đạp những vòng xe lớn để đến trường thật. Dòng sông Đà đã đổi màu tự khi nào, màu đỏ phù sa đã đi đâu mất nay chỉ còn lại màu xanh ngọc bích, nước trong nhìn thấu xuống đáy. Trên đường có biết bao bạn như tôi, những tà áo dài trắng tung bay trong buổi sáng mùa thu dịu ngọt.
Không khí ở trường tươi vui, rộn rã, ai cũng mang trên mình khuôn mặt hớn hở, háo hức. Người vui vì được gặp lại thầy cũ, bạn cũ, người háo hức vì chuẩn bị bước vào môi trường mới với biết bao cơ hội và thách thức. Lòng tôi xốn xang, mọi thứ trước mắt dường như đẹp đẽ, ấn tượng hơn. Ấn tượng nhất với tôi có lẽ là bài diễn văn của thầy hiệu trưởng. Thầy thấp và hơi đậm người, trán hói, đôi kính cận dày trên khuôn mặt to tròn, phúc hậu. Giọng thầy trầm ấm và đầy uy lực. Cả hội trường ngồi im phăng phắc nghe những lời thầy dặn dò, trao truyền lại cho thế hệ tương lai. Sau lời phát biểu của thầy một tràng pháo tay rộn vang cất lên như để hưởng ứng và cam kết thực hiện những lời thầy đã nói. Trong tôi trào lên niềm hứng khởi và sự quyết tâm lớn cho năm học mới.
Cảm giác ngượng ngùng với bạn bè xung quanh biến đi đâu mất. Một cách rất tự nhiên chúng tôi làm quen và trò chuyện với nhau. Và thật kì lạ tôi có cảm giác đã quen cậu bạn ngồi kế bên từ lâu lắm rồi. Chúng tôi vào lớp làm quen với mọi người, với giáo viên chủ nhiệm – một cô giáo gầy, nhỏ người, khuôn mặt có nét gì đó khắc khổ nhưng giọng giảng văn tuyệt hay. Tiết học đầu tiên cô đã cho tôi những ấn tượng không thể nào quên.
Những cảm xúc ngọt ngào về buổi tựu trường hôm ấy vẫn như đâu đây lẩn khuất trong tâm trí tôi. Nó chính là nguồn động lực để tôi cố gắng hơn nữa, phát huy truyền thông của trường, chắp cánh mơ ước của tôi. Những kỉ niệm trong sáng ấy mãi mãi tôi sẽ không bao giờ quên.
Phương pháp giải:
- Đọc bài thơ
- Vận dụng kỹ năng đọc hiểu
- Áp dụng vào bài thơ → Điểm gặp gỡ giữa nhân vật người nữ thanh niên xung phong trong bài thơ trên và người lính trong bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo của Trần Đăng Khoa
Lời giải chi tiết:
Đáp án B. Tình yêu cao cả dành cho Tổ Quốc.
Tri huyện | Đề lại | Lính lệ |
- Thằng Sò này giàu lắm, chúng mình có thể “ấy” được - Phải nắm đứa có tóc ai nắm kẻ troc đầu. (cười khoái trá). Xử Ốc năm năm tù, Nghêu phạt đòn năm chục trượng, lí trưởng đòi ăn lót cần phạt trừn giới năm mươi quan tiền. - Ăn thua là những chỗ khó đấy đấy, lưỡi không xương nhiều đường lắt léo, nói thế nào lại chả được. Thị Hến thì cũng có thể cho về nhưng chưa nên xử vội, vì xử Hến thì phải xử Sò. | - Ta cứ để tra cứu đã. Thưa còn thằng Ốc, thằng Ngheei, lí trưởng, thị Hến thì liệu xử cho xong, bọn này toàn đầu trọc cả. - Bẩm quan xử thật sâu sắc, nhưng đã xử Nghêu và Ốc rồi thì lấy gì mà không xử Sò với Hến được. | - Nhắc lại ông Trùm, anh xã và chị Hến biết rằng hôm nay quan bận lắm, tôi lẩm bẩm mãi quan mưới chịu xử vụ này đấy. |
- Những cuộc gặp gỡ giữa các nhân vật trong văn bản:
+ Nhân vật "tôi" gặp Giang.
+ Nhân vật "tôi" và bố của Giang gặp nhau lần đầu.
+ Nhân vật "tôi" và bố của Giang gặp nhau lần thứ hai trên chiến trường.
Những cuộc gặp gỡ ấy cho thấy con người đối xử với nhau bằng chân tình, nhất là giữa những người lính trong hoàn cảnh chiến tranh, gặp được nhau càng mừng rỡ hơn bao giờ hết.