Ấn tượng của em về bài thơ | Những hình ảnh, biện pháp tu từ gợi cho em ấn tượng | Ý kiến của bạn em |
Bài thơ có nhịp điệu nhịp nhàng, có nhiều hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng và hấp dẫn | Hình ảnh em ấn tượng nhất là hình ảnh người trên mây, người trong sóng trò chuyện cùng “con” | Bạn em cảm thấy các hình ảnh so sánh mới là hình ảnh ấn tượng nhất (so sánh con là mây, là sóng, mẹ là trăng, là bến bờ kì lạ) |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ấn tượng của em về bài thơ | Những hình ảnh, biện pháp tu từ gợi cho em ấn tượng | Ý kiến của bạn em |
- Bài thơ mang kết cấu văn xuôi - Bài thơ thể hiện tình yêu và sự gắn bó của hai mẹ con. - Đặc biệt bài thơ đã truyền đạt được tình mẫu tử thắm thiết và niềm hạnh phúc vô bờ bến trong những trò chơi của hai mẹ con do em bé nghĩ ra. | - Nhân hóa mây, sóng, bầu trời, bến bờ - Hình ảnh thiên nhiên lung linh kì ảo nhưng vẫn chân thực, sinh động - Hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng: những trò chơi trên mấy, trong sóng tượng trung cho những thú vui hấp dẫn trong cuộc đời, “bến bờ kì lạ” tượng trưng cho sự bao dung của người mẹ. | - Đồng tình |
Văn bản Đặc điểm | Cô bé bán diêm | Gió lạnh đầu mùa |
Thể loại | Truyện ngắn | Truyện ngắn |
Nhân vật | Cô bé bán diêm, bố, bà nội, những người đi đường, … | Sơn, Lan, em Sơn, mẹ, bà vú, Hiên, mẹ Hiên, những đứa trẻ nghèo bạn Sơn và Lan, … |
Người kể chuyện | Ngôi thứ ba | Ngôi thứ ba |
Vấn đề em định viết là: Bảo vệ các loài động vật hoang dã ở Việt Nam.
Đoạn | Ý lớn | Các ý nhỏ | Số liệu | Tranh ảnh | Những từ khóa |
Đoạn 1 | Những vi phạm trong việc tiêu thụ động vật hoang dã tại Việt Nam | Mạng lưới trung chuyển, buôn bán động vật trái phép tại Việt Nam và sang nước ngoài | Năm 2019 có 1.777 vụ vi phạm về ĐVHD mới, trong đó có 146 vụ vận chuyển, 979 vụ mua bán, quảng cáo và 610 vụ nuôi nhốt trái phép ĐVHD |
| Buôn bán, nuôi nhốt, săn bắt, vi phạm trái phép |
Đoạn 2 | Cứu hộ và bảo tồn nhiều loài động vật quý hiếm tại Việt Nam | Các cá thể được thả về nơi cư trú. Tịch thu các cá thể quý hiếm đang nguy cấp |
|
| Quý hiếm, báo động, nguy cấp |
Đoạn 3 | Biện pháp bảo vệ động vật hoang dã | Biện pháp răn đe hiệu quả. Nghiêm cấm buôn bán sừng tê giác. Chấm dứt việc nuôi gấu, nuôi hổ |
|
| Tăng cường, thắt chặt, xiết chặt |
Văn bản Đặc điểm | Chùm ca dao về quê hương đất nước | Chuyện cổ nước mình | Cây tre Việt Nam |
Biện pháp tu từ nổi bật | Ẩn dụ, liệt kê, từ láy, … | Biện pháp tu từ so sánh, từ láy, điệp từ, điệp cấu trúc... | Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu. |
Tình cảm, cảm xúc của tác giả | Tình yêu quê hương, đất nước, lòng yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của các vùng miền khác nhau. | Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào của nhà thơ về những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc được thể hiện qua tình yêu đối với những câu chuyện cổ. | Bài văn đã thể hiện tình yêu quê hương, đất nước và niềm tự hào của nhà văn qua hình ảnh cây tre - một biểu tượng của dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam. |
Những vấn đề cần xác định | Đoạn (a) | Đoạn (b) |
Nội dung của đoạn văn | Bố Ni-co-la cho rằng không cần sự giúp đỡ gì từ người hàng xóm, nên đã ngắt lời câu trả lời của cậu bé | Các cách ứng xử khác nhau khi bị người khác cười nhạo |
Mục đích của đoạn văn (kể chuyện, bộc lộ cảm xúc, miêu tả, thuyết phục, thuyết minh) | Bộc lộ thái độ, cảm xúc không thích ông hàng xóm xen vào câu chuyện của hai bố con | Thuyết minh vấn đề các cách ứng xử khác nhau khi bị người khác cười nhạo |
Kiểu văn bản có chứa đoạn vă (tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh) | Văn bản tự sự | Văn bản nghị luận |
Mốc thời gian | Thông tin cụ thể |
Ngày 22/8/1945 | Hồ Chí Minh rời Tân Trào về Hà Nội |
Ngày 26/8/1945 | Chủ trì cuộc họp Thường vụ Trung ương Đảng |
Ngày 27/8/1945 | Tiếp các bộ trưởng mới tham gia Chính phủ |
Ngày 28- 29/8/1945 | Bác làm việc tại 12 Ngô Quyền tập trung soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. |
Ngày 30-31/8/1945 | Góp ý và sửa chữa lần cuối bản Tuyên ngôn Độc lập |