1. Trình bày cấu trúc hoá học của nước.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2022

1. Phân tử nước (water) gồm 1 nguyên tử oxygen và 2 nguyên tử hydrogen, bằng liên kết cộng hoá trị phân cực. Nguyên tử oxygen tích điện âm, nguyên tử hydrogen tích điện dương. Vì vậy, liên kết \(O-H\) phân cực về phía oxygen; và tồn tại các liên kết hydrogen giữa các phân tử nước với nhau.

2. Vai trò của nước đối với tế bào:

- Là một trong những thành phần cấu tạo nên tế bào.

- Là dung môi để hoà tan các chất cần thiết.

- Là môi trường để tiến hành xảy ra các phản ứng sinh-hoá học.

- Nếu không có nước, tế bào không thể tiến hành chuyển hoá vật chất và năng lượng để duy trì sự sống.

Câu hỏi đúng sai: Em hãy xác định khẳng định nào sau đây là đúng (Đ)? Khẳng định nào là sai (S)? Câu 1. Đơn vị tổ chức cơ sở của thế giới sống là: Cơ thể............... Câu 2. Vì thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc đã tạo nên 1 thế giới sinh vật đa dạng như ngày nay..................... Câu 3. Vi khuẩn Ecoli thuộc vào giới nguyên sinh.............. Câu 4. Động vật...
Đọc tiếp

Câu hỏi đúng sai: Em hãy xác định khẳng định nào sau đây là đúng (Đ)? Khẳng định nào là sai (S)?

Câu 1. Đơn vị tổ chức cơ sở của thế giới sống là: Cơ thể...............

Câu 2. Vì thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc đã tạo nên 1 thế giới sinh vật đa dạng như ngày nay.....................

Câu 3. Vi khuẩn Ecoli thuộc vào giới nguyên sinh..............

Câu 4. Động vật nguyên sinh thuộc vào giới động vật...................

Câu 5. Cây nhãn là cơ thể đa bào, sinh vật nhân thực, tự dưỡng.............

Câu 6. Glucozo là đường đơn..............

Câu 7.  1 trong những vai trò quan trọng của cacbohidrat là dự trữ năng lượng...........

Câu 8. Xenlulozo là đường đa....................

Câu 9. Lipit có tính phân cực.....................

Câu 10. Nấm men là sinh vật nhân sơ.................

 

1
5 tháng 10 2021

Câu 1. S 

Câu 2. S

Câu 3. S

Câu 4. S

Câu 5. Đ

Câu 6. Đ

Câu 7. Đ

Câu 8. Đ

Câu 9. S

Câu 10. S

1 tháng 9 2019

 + Cấu trúc hoá học của nước:

   - Phân tử nước được tạo bởi một nguyên tử ôxi kết hợp với hai nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hóa trị.

   - Nguyên tử oxi tích điện âm, nguyên tử hiđro tích điện dương. Lực hút tĩnh điện làm cho nguyên tử hiđro bị kéo lệch về phía nguyên tử oxi.

   - Giữa các phân tử nước vừa có lực hút giữa ôxi và hiđrô, vừa có lực đẩy của các ôxi, các hiđrô với nhau. Điều này làm nên các tính chất của mạng lưới nước.

 + Vai trò của nước trong tế bào:

   - Nước vừa là thành phần cấu tạo, vừa là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho hoạt động sống của tế bào.

   - Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa.

   - Nước giúp tế bào tiến hành chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.

19 tháng 4 2017

Cấu trúc hoá học của nước: phân tử nước được tạo bởi một nguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hóa trị. Trong phân tử nước, 2 nguyên tử hiđrô liên kết với nguyên tử ôxi tạo ra phân tử nước có tính phân cực mang điện tích dương ở khu vực gần mỗi nguyên tử ôxi. Sự hấp dẫn tĩnh điện giữa các phân tử nước tạo nên liên kết yếu (liên kết hiđrô) làm ra mạng lưới nước (có vai trò rất trọng đối với sự sống).
Vai trò của nước trong tế bào: Nước vừa là thành phần cấu tạo, vừa là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho hoạt động sống của tế bào.
Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa. Nước giúp tế bào tiến hành chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.

13 tháng 12 2023

Vì chất này có thể kích thích các tế bào niêm mạc tiết ra dịch nhầy làm cho thức ăn di chuyển dễ dàng trong đường ruột đảm bảo quá trình tiêu hoá thức ăn diễn ra thuận lợi và hiệu quả.

16 tháng 12 2016

c1

hóa năng, nhiệt năng, cơ năng, quang năng, điện năng,...

c2;

cấu tạo ATP:phân tử đường 5C đc dùng làm bộ khung để gắn adenin và 3 nhóm photphat

vai trò ATP: cung cấp năng lượng phổ biến cho tế bào (đồng tiền năng lương);tổng hợp chất vận chuyển các chất

c3:

cấu tạo của enzim: có bản chất là Pr

cơ chế tác động : làm giảm nl hoạt hóa bằng cách tạo nhiều phản ứng trung gian thoạt đầu enzim liên kết với cơ chất để tạo hợp chất trung gian(ezim-cơ chất). cuối phản ứng, hợp chất đó sẽ phân giải để cho sản phẩm của phản ứng và giải phóng enzim nguyên vẹn. enzim đc giải phóng lại có thể xúc tác phản ứng vs cơ chất mới cùng loại.

c4:

vai trò của enzim: làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất tham gia phản ứng do đó làm tăng tốc độ của phản ứng.

c5:

hiện tượng ngâm mơ trong đường 1 thời gian thì mơ quắt: khi ngâm mơ tong đường 1 thờ gian thì: do trong quả mơ có H20 nhưng không có chất tan (đường). cồn ở đường thì bản chất là chất tan nhưng k có H2O. Nên H2O dịch chuyển từ thế nước cao ---> thế nước thấp, và từ chất tan ít---> chất tan nhiều. vì thế mơ khi ngâm đường 1 thời gian sẽ bị quắt do mất nước

tương tự như hiện tượng của rau

22 tháng 12 2016

Mình chỉ biết câu 1 thôi nhé!

Trong TB TV Ti thể có khả năng cung cấp năng lượng cho TB.

Cấu tạo:

+Bên ngoài có hai lớp màng bao bọc. Màng ngoài trơn nhẵn màng trong gấp khúc tạo thành các mào răng lược ăn sâu vào chất nền. Trên mào chứa nhiều enzim hô hấp.

+Bên trong Chất nền (ADN và Riboxom)

15 tháng 12 2020

2.

Bào quan có khả năng tổng hợp cacbohidrat đó là lục lạp

Cấu tạo của lục lạp:

- Lục lạp là bào quan có lớp màng bao bọc.

- Bên trong lục lạp chứa chất nền cùng với hệ thống các túi dẹt được gọi là tilacôit. Các tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là grana. Các grana trong lục lạp được nối với nhau bằng hệ thống màng.

- Trong màng của tilacôit chứa nhiều diệp lục và các enzim có chức năng quang hợp.

- Trong chất nền của lục lạp còn có cả ADN và ribôxôm.

 

13 tháng 8 2016

Không phải 3 bộ phận đó đều giống nhau hoàn toàn mà vì nó ở vị trí khác nhau ấy em.