K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2022

a) Xét điểm N trong ống B tại mặt phân cách của 2 chất lỏng , điểm M trong A thẳng hàng với N .

Ta có : \(P_N=P_M\)

\(\Rightarrow d_3h_3=d_2h_2+d_{1x}\)

( x là độ cao nước từ M đến mặt phân cách của 2 chất lỏng )

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{d_3h_2-d_2h_2}{d_1}=\dfrac{\left(8000.0,06\right)-\left(9000-0,04\right)}{10000}=0,012\left(m\right)=1,2\left(cm\right)\)

Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình :

\(\Delta h=h_3-\left(h_2+x\right)=6-\left(4+1,2\right)=0,8\left(cm\right)\)

b) Diện tích hình tròn :

\(S=r^2.3,14=2^2.3,14=12,56\left(cm^2\right)\)

Thể tích chất lỏng d1 : 

\(V=h.S=18.12,56=226,08\left(cm^3\right)\)

27 tháng 1 2022

Em tham khảo nhé chứ bài này hơi quá sức đấy!!!

undefined

undefined

16 tháng 9 2017

a) Sau khi mở khóa , do \(d_1>d_2\) nên chất lỏng ở bình bên trái chảy sang bình bên phải . Khi đã ổn định , giả sử bình bên trái mực chất lỏng hạ xuống một đoạn \(\Delta h_1\), bình bên phải dâng lên một đoạn \(\Delta h_2\) so với lúc đầu . Do thể tích của chất lỏng từ bình trái chuyển sang bình phải là không đổi nên ta có :

\(S_1.\Delta h_1=S_2.\Delta h_2....\left(1\right)\)

Mặt khác , khi đã ổn định , áp suất ở hai bên khóa là bằng nhau nên :

\(d_1\left(H-\Delta h_1\right)=d_1.\Delta h_2+d_2H....\left(2\right)\)

Gọi \(\Delta h\) là độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng , ta có :

\(\Delta h=\Delta h_1+\Delta h_2\)

Từ (2) => \(\Delta h=\dfrac{d_1-d_2}{d_1}.H\)

Vậy..............................

5 tháng 2 2023

a) Chọn A là điểm nằm giữa mật phân cách của dầu và nước

             B là điểm nằm trên cùng một mặt phẳng với A

H là chiều phần dâng lên của nhánh B và tụt xuống của nhánh A

Ta có :pA=pB

=>50.d1=2H.d2

=>H=20 cm

      Vậy độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh là:

               50-2H=10 cm

5 tháng 2 2023

chỗ nào không hiểu thì nói mình nha