Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Thể tích thỏi nhôm :
\(V=S.h=3.3,14.40=376,8\left(cm^3\right)\)
Khối lượng thỏi nhôm :
\(m=D.V=2,7.376,8=1017,36\left(g\right)=1,01736\left(kg\right)\)
Khối lượng vật đó :
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{33,8}{10}=3,38\left(kg\right)\)
Khối lượng riêng của vật đó :
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{3,38}{376,8}=\dfrac{169}{18840}\approx8,97.10^{-3}\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
a/ Trọng lượng của vật là:
P = 10m = 10 . 100 = 1000(N)
b/ Vì kéo vật theo phương thẳng đứng nên:
\(F_1=P=100\left(N\right)\)
c/ Vì ròng rọc động có lợi 2 lần về lực và ròng rọc cố định k có lợi về lực nên lực kéo cần dùng là:
\(F_2=\dfrac{1000}{2\cdot2}=\dfrac{1000}{4}=250\left(N\right)\)
Vậy.......
Tác dụng của ròng rọc động là giúp ta lợi 2 lần về lực kéo vật nhưng thiệt 2 lần về quãng đường kéo vật
Trọng lượng của vật là:
P= 10 m ⇔⇔P = 10 . 40 = 400 ( N)
Vì ta dùng ròng rọc động nên ta cần lực kéo có độ là :
F = 1/2. P ⇔⇔F= 1/2X 400 = 200 ( N
\(a.P=1577.746=1176442\left(W\right)\\ t=2.60=120\left(s\right)\\ A=P.t=1176442.120=141173040\left(J\right)\)
\(b.v=483\dfrac{km}{h}\\ t=120s=\dfrac{1}{30}h\\ s=v.t=483.\dfrac{1}{30}=\dfrac{161}{10}\left(km\right)=16100\left(m\right)\\ F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{141173040}{16100}=8768,511801\left(N\right)\)
1) Trọng lượng riêng là trọng lượng của một mét khói của một chất.
Kí hiệu là d
Đơn vị là Niutơn trên mét khối ( N/m3)
d = P/V trong đó d là trọng lượng riêng, P là trọng lượng , V là thể tích
=> P = d. V
V = P : d
2) - Đo khối lượng và thể tích của 1 vật làm bằng chất đó
- Tính khối lượng riêng của chất đó theo công thức : D= m/V ( D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật , m là khối lượng của vật , V là thể tích của vật )
Mối quan hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng được biểu diễn qua công thức: d= 10D ( d : trọng lượng riêng ; D: khối lượng riêng)
3)Những sự biến đổi : - Vật đang chuyển động bị dừng lại.
- Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động
- Vật chuyển động nhanh lên
- Vật chuyển động chậm lại.
- Vật đang chuyển động theo hướng này, bỗng chuyển động theo hướng khác
( mấy câu hỏi sau mình không hiểu đề lắm )
Tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực .
Lúc đó sợ mk ko nhớ mak trả lời nữa .v