K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2016

@Đào Hiếu Ở công thức câu 2 phải trừ đi 1 là do trừ đi vân trùng ở chính giữa em nhé.

Công thức muốn lập ra được thì ta cần phải hiểu bản chất của nó tại sao lại suy được như vậy.

Câu 1: Giữa 2 vân sáng liên tiếp: \(x_{Trùng}=k_1i_1=k_2i_2\) (*), để đơn giản ta xét từ vân trung tâm thì \(k_1 , k_2\) là bậc vân sáng. Không kế vân trung tâm, thì số vân sáng quan sát được trên đoạn trùng nhau là: \(k_1+k_2-1\)(vì có 1 vị trí trùng nên ta trừ đi 1).

Nếu tìm số vân sáng trong khoảng giữa hai vân liên tiếp thì là: \(k_1+k_2-2\) (do không tính vân trùng)

\(\Rightarrow k_1+k_2-2=9\Rightarrow k_1 + k_2=11\), rút k1 thay vào (*) thì ta đc phương trình như của bạn.

Câu 2: Tương tự, \(x_{Trùng}=k_1i_1=k_2i_2\)(**) - Tính từ vân trung tâm đi lên bạn nhé

Vì đề bài nói là trên miền nào đó, nên ta tính cả hai đầu 

\(\Rightarrow k_1+k_2-2+1=21\)(Trừ 2 vị trí trùng nhau cộng với vân trung tâm, mỗi vị trí trùng ta chỉ tính 1 lần)

\(\Rightarrow k_1 + k_2=22\)

Rút k1 thế vào (**) ta được pt tương tự như bạn.

13 tháng 1 2016

O M

Giả sử M là điểm gần nhất cùng màu với vân trung tâm O, suy ra M là vị trí trùng nhau của vân 1 và 2.

Mà tại M là vị trí vân sáng của 1 và 2 nên \(MO = k_1i_1=k_2i_2\)(với \(k_1:k_2\) tối giản, do 2 vân gần nhau nhất)

\(\Rightarrow k_1\dfrac{\lambda_1 D}{a}=k_2\dfrac{\lambda_2 D}{a}\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\)

3 tháng 3 2018

Đáp án C

26 tháng 1 2016

Bạn tham khảo một bài hoàn toàn tương tự như vậy nhé

Câu hỏi của trần thị phương thảo - Học và thi online với HOC24

 

20 tháng 10 2019

10 tháng 6 2018

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về giao thoa ánh sáng

Cách giải:

Đáp án B

- Vị trí trùng nhau của 3 bức xạ:

 

Trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm có 11 vân sáng của bức xạ 1; 8 vân sáng của bức xạ 2 và 7 vân sáng của bức xạ 3.

- Số vân sáng trùng nhau của λ 1   v à   λ 2 :

 

=> Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm có 2 vân trùng nhau của λ1 và λ2 (ứng với n1 = 1; 2)

- Số vân sáng trùng nhau của λ 1   v à   λ 3 : 

=> Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm có 3 vân trùng nhau của λ1 và λ2 (ứng với n2 = 1; 2; 3)

- Số vân sáng trùng nhau của λ 2   v à   λ 3 : 

=> Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm không có vân trùng nhau của λ2 và λ3

-   Vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là 1 => Số vân sáng quan sát được:

N = 11 + 8 + 7 – 5 = 21

3 tháng 3 2019

Đáp án: A

+ Điều kiện vân sáng của λ1 trùng với vân sáng của λ2:

 k2/k1 = λ12 = 0,42/0,56 = a/b = 3/4

+) Điều kiện vân sáng của λ1 trùng với vân sáng của λ3:

 k3/k1 = λ13 = 0,42/0,63 = c/d = 2/3

+) Điều kiện vân sáng của λ2 trùng với vân sáng của λ3:

 k3/k2 = λ23 = 0,56/0,63 = e/f = 8/9

Khoảng vân trùng i = b.d.λ1 = a.d.λ2 = b.c.λ3

hay i = 12λ1 = 9λ2 = 8λ3

Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, có 2 vị trí vân sáng bức xạ 1 trùng với bức xạ 2, 3 vị trí vân sáng bức xạ 1 trùng với bức xạ 3.

=> Số vân sáng quan sát được là N = (12 – 1)+ (9 – 1) + (8 – 1) – (2 + 3)  = 21 vân

(2 vân sáng trùng nhau tính là 1)

12 tháng 11 2019

Đáp án C

Ba vân trùng nhau nên ta có x1 = x2 = x

Vậy tại vị trí trùng nhau đầu tiên của 3 bức xạ tính từ vân trung tâm thì đó là vân sáng bậc 15 của λ1, vân sáng bậc 12 của λ2 và vân sáng bậc 10 của λ3.

Xét các vị trí trùng nhau của λ1 và λ2:

 

Vậy với các giá trị của k1 chia hết cho 5 thì là giá trị của k ứng với vị trí trùng nhau của λ1 và λ2 => có 2 vân trùng.

Xét các vị trí trùng nhau của λ1 và λ3:

 

Vậy với các giá trị của k1 chia hết cho 3 thì là giá trị của k ứng với vị trí trùng nhau của λ1 và λ3 => có 4 vân trùng.

Xét các vị trí trùng nhau của λ3 và λ2:

 

Vậy với các giá trị của k2 chia hết cho 6 thì là giá trị của k ứng với vị trí trùng nhau của λ3 và λ2 => có 1 vân trùng.

 

Vậy số vân sáng quan sát được trong khoảng giữa hai vân trùng nhau của 3 bức xạ là: 14 + 11 + 9 – 2 – 4 – 1 = 27 vân sáng.

 

1 tháng 2 2016

6 vân sáng liên tiếp cách nhau \(10mm\Rightarrow5i_1=10mm\Rightarrow i_1=2mm\)

Để 2 vân sáng \(\text{ λ}_1\) và \(\text{ λ}_2\) có vị trí trùng nhau thì:

\(\frac{i_1}{i_2}=\frac{\text{λ}_1}{\text{λ}_2}=\frac{k_2}{k_1}\)

Tại M là vân sáng thứ 2 có màu giống màu vân trung tâm nên:

\(2k_1i_1=12\Rightarrow k_1=3\)

Lại có :   \(k_2=\frac{k_1\text{λ}_1}{\text{λ}_2}\)và \(\text{λ}_2\) nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy nên \(\text{0,38μm≤λ2≤0,76μm}\)

\(\Rightarrow3,94\ge k_2\ge1,97\Rightarrow k_2=2;3\)

\(k_2=2\) thì \(\text{λ2=0,75μm}\)

\(k_2=3\) thì \(\text{λ2=0,5μm}\) (loại)

Vậy \(\text{ λ}_2=\text{0,75μm}\)

 

2 tháng 2 2016

6 van sang dai 9mm. 
=>5 khoang van dai 9mm 
i1=9/5=1,8 
giua M va O con 2 van sang cung mau nua, vay M la van sang bac 3 
i=10,8/3=3,6 
i1=λ1.d/a=1,8 
d/a=3 
3,6=k.i2=k.λ2.d/a 
k.λ2=1,2 
λ2=1,2/k 
0,38<λ2<0,76 
1,6<k<3,2 
k=2,3 
=>λ2=0,4 (do λ1≠λ2)

10 tháng 10 2018

Đáp án D