K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2016

a)tình huống độc đáo :tác giả được gọi là khách khi trở về quê hương.đó là duyên cớ khiến tác giả viết bài thơ .đằng sau duyên cớ đó là tình cảm của tác giả muốn được thổ lộ

sau bao năm xa cách khi trở về quê hương ,nhà thơ bị lũ trẻ gọi là khách ,đó chính là tình huống tạo nên sự độc đáo của bài thơ.

b)suy nhĩ của em về chi tiết đó :mấy đứa trẻ con nhặt tranh bất chấp sự ngăn cản của ông lão già yếu .đi nhặt tranh về nhưng ko còn nữa nên nhân vật "ta" rất ấm ức.

1 tháng 11 2018

Nhà thơ kể lại diễn biến sự việc bằng giọng điệu ngậm ngùi, chua xót. Bất chấp sự ngăn cản, van xin của ông lão già yếu, lũ trẻ trong thôn xóm hùa nhau cướp giật những tấm tranh ấy rồi chạy tuốt vào lũy tre đầu làng. Không làm gì được, không còn hơi sức để mà kêu gào, nhà thơ đành ngậm ngùi, ấm ức chống gậy quay về nhà, đứng trước căn nhà bị tốc mái tan hoang. Đằng sau sự mất mát ấy về vật chất là nỗi đau khổ về tinh thần. Cuộc sống cơ cực đã biến những đúa trẻ thành những đứa bé hư đốn, không biết thương cảm là gì!

28 tháng 10 2019

- Nếu như bài thơ “Tĩnh dạ tứ” của Lí Bạch là nỗi nhớ về quê cũ của người xa xứ thì bài thơ trên lại viết về quê hương ngay cả khi tác giả đã trở về sau một thời gian khá dài xa quê. Nay trở về nỗi buồn đau dâng lên khi bản thân bị xem là “khách” trong ngày đầu tiên trở về quê hương. Khi đó, cảm xúc đã xuất hiện một cách ngẫu nhiên nhưng vì một điều bức xúc trong tình cảm mà trào dâng ra thành thơ.

6 tháng 9 2018

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh – Lý Bạch

 

Phò giá về kinh - Trần Quang Khải

Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh

Cảnh khuya - Hồ Chí Minh

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Hạ Tri Chương

Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến

Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra – Trần Nhân Tông

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá – Đỗ Phủ

Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện:* Tác phẩm: 1. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) 2. Qua đèo ngang 3. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) 4. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) 5. Tiếng gà trưa 6. Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) 7. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) ...
Đọc tiếp

Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện:

* Tác phẩm:

1. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) 2. Qua đèo ngang 3. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) 4. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) 5. Tiếng gà trưa 6. Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) 7. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) 8. Cảnh khuya * Nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện: a. Nhân cách thanh cao và sự giao hòa tuyệt đối với thiên nhiên b. Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan c. Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng d. Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả e. Nỗi nhơ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ f. Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch g. Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê h. Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ
1
22 tháng 12 2018

MB: Thử hỏi ai sinh ra mà không có quê hương,lớn lên trên mảnh đất đấy và được sống với cuộc sống chứa chan tình cảm của gia đình? quê hương không biết từ khi nào đã hằn sâu vào máu ta,vào huyết cảm của mỗi người. cũng chính quê hương là nỗi nhớ da diết của những người con xa quê. nỗi nhớ ấy, nó đau lắm, nó đau âm ỉ trong lòng,nỗi nhớ ấy mang tên "quê hương". đến với bài thơ" cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" của tiên thơ Lí Bạch và bài thơ nổi tiếng của vị quan thanh liêm Hạ Chi Chương " hồi hương nẫu thư" ta sẽ hiểu hơn quê hương có vai trò quan trọng đến nhường nào.

TB:

* tình yêu quê hương được  thể hiên ở mọi phương diện khác nhau. nhưng nó có điiểm chung là nói là lòng yêu quê mẹ đậm sâu của những người con bé bỏng.

* ở trong một phòng trọ ở nơi đất khách quê người, trời khuya rồi, mọi vật đã say nồng giấc ngủ, li khác ấy vẫn cứ thao thức. không biết nhân vật trữ tình có phiềm muộn chăng? ai cũng biết, trăng- hình ảnh giản dị mà mộc mạc, nó thân thuộc đến nhường nào. ánh trăng soi len lỏi, dát vàng dát bạc ấy đã làm cho tác giả phải xúc động đến nhường nào. nhìn thấy trăng, những kí ức của quê hương chợt ùa về, những đêm ông lên núi Nga Mi múa kiếm dưới ánh trăng, ngắm trăng,... kỉ niệm ấy như những thước phim đang dần dần quay chậm lại, không thiếu sót chi tiết nào.dù là người thích ngao du thiên hạ nhưng ông vẫn luôn dành một góc trái tim của mình cho quê hương, nơi mà người mẹ già ngày đêm nhớ mong,nơi có những người ta yêu thương như anh em,... nỗi nhớ quê hương vẫn luôn canh cánh trong lòng ông, dường như có thể trào trực bất cứ lúc nào." vọng nguyệt hoài hương"(trông trăng nhớ quê) với câu thơ nhẹ nhàng, sâu lắng dung hợp thiên nhiên tươi đẹp cùng hòa vào nỗi nhớ quê hương.

* có lẽ Hạ Tri Chương còn may mắn hơn người bạn vong niên- Lí Bạch của mình. sau 50 năm rời xa quê, sống và làm việc ở kinh thành Trường An ông vẫn được về với quê mẹ, được hưởng thụ tuổi già trên mảnh đất đã chôn rốn rau của mình. được vua yêu mến, quần thần vị nể, ai ai cũng kính trọng, có công danh rực rỡ như vậy, được ăn mâm son,gấm vàng để mặc, cuộc đời an nhà,nhưng...ông vẫn luôn nhớ quê, ông khoog thích nơi chốn quan trường này, giọng quê trong ông vẫn chưa hề đổi.thời gian đã làm tóc ông bạc, thậm trí cò rụng rồi, đâu còn tóc xanh với lòng nhiệt huyết trào dâng đi lập công danh ở thoief trẻ nữa, sức giờ đã yếu rồi.thời gian cứ thế trôi, niềm vui xúc động khi đc trở về quê, muốn đc gặp lại bạn cũ, nhưng đã hơn nửa thập kỉ rồi ai đã còn ai đã mất? thế hệ của ông đã không còn, tiếp nối đó là nhi đồng với nụ cười tươi tắn đang nở trên môi. quê hương oong đâng thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp. có lẽ ông rất vui. bị coi là khách ngay trên quê mình, sững sờ, bất ngờ quá, sâu bất ngờ đó là sự xót xa. trái tim ông dường như rỉ máu. sự thật sao tàn nhẫn quá vậy....

kb: tình yêu quê hương nồng nàn như vậy đấy, như yêu cái cây trướng nhà, yêu cách đồng lúa, yêu những thứ thân thuộc với ta.

Tôi vẫn chưa rõ đề bài của bạn lắm, tôi lập ý rõ ràng rồi đó, bạn tham khảo nhé. nếu chỉ so sánh thì bạn lấy ý trong đó ra nhé. đây là tôi tự nghĩ,có gì sai sót mong bỏ qua

học tốt

#mọt

#Trịnh hằng

28 tháng 11 2016

Nó thích thì nó cướp thôi!Dễ vcl mà ***** bt

29 tháng 11 2016

limdim

24 tháng 2 2017

Bài thơ cho ta hiểu về tình cảm của nhà thơ đối với quê hương thật đáng quý, đáng trân trọng biết bao nhiêu. Bởi ta biết rằng ông từng làm quan to trong triều đình, được bao người trọng vọng, ở một môi trường như thế con người rất dễ thay đổi, thực tế không ít người quay lưng lại với quê hương mình bằng cách thay đổi giọng nói cho phù hợp với nơi đô thị. Hạ Tri Chương quả có một tâm hồn thủy chung, nghĩa tình với quê hương của mình.