Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Theo bài ra ta có:
a - 10=2a - 5
2a - a=-10 + 5
a=-5
Vậy 2a = ( -5 ) : 2 =-10
Câu 2:
15.12 - 3.5.10
C1:15.12 - 3.5.10
=180-150
=30
C2:15.12 - 3 .5.10
=15.12 - 15.10
=15.(12-10)
=15.2
=30
b)45-9.(13+5)
C1:45-9.(13+5)
=45-9.18
=45-162
=-117
C2:45-9.(13+5)
=45-9.13-9.5
=45-45-117
=0-117
=-117
c)29. (19-13) - 19 .(29-13)
Bài c tương tự nha!
Câu 3:
a)Có 12 tích a.b
b)Có 6 tích lớn hơn 0;Có 6 tích nhỏ hơn 0
c)Có 6 tích là bội của 6 là:-6;12;-18;24;30;-42
d)Có 2 tích là ước của 20:10;-20
Tk nha,mik hok lớp 6 nên ko sợ sai đâu!!
nhanh hơn là 1 là 3 thì là cách nhau 2 thì 3 cách nhau 2 lấy 3+2=5
Đáp án là: {a} 5
1) a. A={0; 1; 2; 3; 4;...; 14; 15}
b Ta có A B= {7; 8; 9;...; 12; 13}
Vậy B là tập hợp con của A
2) Cách ghi số trên là cách ghi số trong hệ thập phân.
Số trên có số chục là 3
3) Số phần tử của tập hợp P là: (46-2):2+1= 23(phần tử)
4)Cách 1:
13.(24+43)= 13.24+13.43
=312+559
=871
Cách 2:
13.(24+43)=13.67
= 871
5) Trong phép chia có dư, số dư lúc nào cũng nhỏ hơn số chia.
6)a. 5.5.5.5.5.5.5.5= 58
b. 6.6.6.6.36= 6.6.6.6.62 =66
7) a. 73.72.72=73+2+2= 77
b.98:93:94= 98-3-4= 91= 9
Học tốt nha!!
6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12
Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:
a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−
c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −
Bài 2. Tính nhanh
a) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)
c) (16 + 23) + (153−16 − 23)
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −
c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).
Bài 4: Tìm x biết:
a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − . c, ( ) 11811x −=−− .
d, 30 + (32 − x) =10 . e, x +12 + (−5) = −18 . g, 3− x = −21−(−9) .
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 43 = (35− x) − 48 b) 305− x +14 = 48+ ( x − 23)
c) −( x − 6 +85) = ( x + 51) − 54 d) −(35− x) − (37 − x) = 33− x
Bài 6.Tính tổng đại số sau một cách hợp lí
a) 7 −8 + 9 −10 +11−12 +...+ 2009 − 2010
b) −1− 2 − 3− 4 −...− 2009 − 2010
c) 1− 3− 5 + 7 + 9 −11−13+15 +....+ 2017 − 2019 − 2021+ 2023
Bài 7. Điền số thích hợp vào bảng sau
a 13 5 − 12− 10 − 10 − 12
b 21 3 17 − 10 − 10 − 12−
a + b −8 8
Bài 8. Tính nhanh
a) 215+ 43+ (−215) + (−25) b) (−312) + (−327) + (−28) + 27
c) (134 −167 + 45) − (134 + 45)
Bài 9. So sánh
a) 125 và 125+ (−2) b) −13 và (−13) + 7 c) −15 và (−15) + (−3)
Bài 10. Điền số thích hợp vào bảng sau:
a 3− 7− 8 0
b 8 −16 23 −27
ab−
a−
b−
…………………………….……….Hết………………………………
1) a) A = {18} có 1 phần tử
b) B = {0} có 1 phần tử
c) C = N có vô số phần tử
d) D = \(\phi\) không có phần tử nào
e) E = \(\phi\) không có phần tử nào
2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N
B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N
N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N
3) A = {4;5;6;...; 1999}
Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử
B = {4; 6; 8 ...; 1998}
Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử
C = {5;7;....; 1999} cũng có 998 phần tử
zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg
12.a)\(243=3\cdot3\cdot3\cdot3\cdot3\)
\(=3^5\)
\(256=2\cdot2\cdot2\cdot2\cdot2\cdot2\cdot2\cdot2\)
\(=2^8\)
13.\(3^{1234}>2^{1851}\)
\(6^{30}=6^{15}\cdot6^{15}\)
\(12^{15}=6^{15}\cdot2^{15}\)
\(6^{15}\cdot6^{15}>6^{15}\cdot2^{15}\)
\(6^{30}>12^{15}\)