Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-3}{4}=\dfrac{2x+3y-z-2-6+3}{2\cdot2+3\cdot3-4}=\dfrac{45}{9}=5\)
Do đó: x-1=10; y-2=15; z-3=20
=>x=11; y=17; z=23
c: Ta có: 10x=6y
nên x/3=y/5
Đặt x/3=y/5=k
=>x=3k; y=5k
Ta có: \(2x^2-y^2=-28\)
\(\Leftrightarrow2\cdot9k^2-25k^2=-28\)
\(\Leftrightarrow k^2=4\)
Trường hợp 1: k=2
=>x=6; y=10
TRường hợp 2: k=-2
=>x=-6; y=-10
em nghĩ bài này lớp 7 hay 8 gì đó chứ nhỉ,nhưng em ko chắc đâu:v Bài 2a thì em chịu
1/ Ta có: \(\frac{n^2+2n+11}{n+1}=\frac{\left(n+1\right)^2+10}{n+1}=n+1+\frac{10}{n+1}\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-11;-6;-3;-2;0;1;4;9\right\}\)
2/ b) \(\left(x-y\right)\left(x+y\right)=2018=2.1009=1009.2=1.2018=2018.1\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=2\\x+y=1009\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2x=1011\Leftrightarrow x=\frac{1011}{2}\left(L\right)\) (do x thuộc Z)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=1009\\x+y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2x=1011\Leftrightarrow x=\frac{1011}{2}\left(L\right)\)
(do x thuộc Z)
TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\x+y=2018\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2x=2019\Leftrightarrow x=\frac{2019}{2}\) (L)
TH4: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=2018\\x+y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2x=2019\Leftrightarrow x=\frac{2019}{2}\left(L\right)\)
Vậy không tồn tại các số x, y thuộc Z thỏa mãn phương trình
\(2,a;5^ynha\)
\(+,x=0\Rightarrow5^y=624+1=625=5^4\Rightarrow y=4\left(\text{thoa man}\right)\)
\(+,x\ne0\Rightarrow2^x+624\text{ chan mà:}5^y\text{ le}\Rightarrow\text{ loai}\)
\(x^2-y^2=2018\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-y\right)=2018\text{ là số chan mà:}x+y-\left(x-y\right)=2y\left(\text{ là số chan}\right)\Rightarrow\text{ x+y và: x-y cùng chan hoac cùng le mà:}\left(x+y\right)\left(x-y\right)=2018\Rightarrow\text{ x+y và: x-y cùng chan}\Rightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)⋮4\text{ mà:}2018\text{ không chia hết cho }4\text{ nên không tìm đ}ư\text{oc x,y thoa man đề bài}\)
Ta có: (x+2)(y+1)=12(1)
Vì x,y thuộc Z => x+2; y+1 thuộc Z(2)
Từ (1)(2) => x+2; y+1 \(\inƯ_{\left(12\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Ta có bảng sau
x+2 | y+1 | x | y | Kết luận |
1 | 12 | -1 | 11 | t/mãn |
-1 | -12 | -3 | -13 | t/mãn |
2 | 6 | 0 | 5 | t/m |
-2 | -6 | -4 | -7 | t/m |
3 | 4 | 1 | 3 | t/m |
-3 | -4 | -5 | -5 | t/m |
4 | 3 | 2 | 2 | t/m |
-4 | -3 | -6 | -4 | t/m |
6 | 2 | 4 | 1 | t/m |
-6 | -2 | -8 | -3 | t/m |
12 | 1 | 10 | 0 | t/m |
-12 | -1 | -12 | -2 | t/m |
Vậy các cặp số (x;y) là (-1;11);(-3;-13);(0;5);(-4;-7);(1;3);(-5;-5);(2;2);(-6;-4);(4;1);(-8;-3);(10;0);(-12;-2)
Ta có:12=1.12=12.1=(-1).(-12)=(-12).(-1)
Do đó ta có bảng sau:
x+2 | 1 | 12 | -1 | -12 |
y+1 | 12 | 1 | -12 | -1 |
x | -1 | 10 | -3 | -14 |
y | 11 | 0 | -13 | -2 |
Vậy cặp (x;y) thỏa mãn là:(-1;11)(10;0)(-3;-13)(-14;-2)
Lời giải:
Áp dụng công thức $|a|-|b|\leq |a-b|$ ta có:
$|x-1|+|y-2|+|z-3|\geq |x|-1+|y|-2+|z|-3=|x|+|y|+|z|-6=2020-6=2014$
Vậy GTNN của biểu thức là $2014$
Giá trị này đạt tại \(\left\{\begin{matrix} x,y,z\geq 0\\ |x|+|y|+|z|=2020\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
Giả sử có các số nguyên thỏa mãn các đẳng thức đã cho
Xét x3+xyz=x(x2+yz)=579 -->x lẻ.
Tương tự xét
y3+xyz=795; z3+xyz=975 ta đc: y,z là số lẻ
Vậy x3 là 1 số lẻ; xyz là 1 số lẻ, do đó x3+xyz là một số chẵn trái với đề bài
Vậy không tồn tại các số nguyên x,y,z thỏa mãn đẳng thức đã cho
Bài 2:
Ta có: VP=1984
Vì 2x-2y=1984>0 =>x>y
=>VT=2x-2y=2y(2x-y-1)
pt trở thành:
2y(2x-y-1)=26*31
\(\Rightarrow\begin{cases}2^y=2^6\left(1\right)\\2^{x-y}-1=31\left(2\right)\end{cases}\)
Từ pt (1) =>y=6
Thay y=6 vào pt (2) đc:
2x-6-1=31 => 2x-6=32
=>2x-6=25
=>x-6=5 <=>x=11
Vậy x=11 và y=6
1+x+x^2+x^3=(x+1)+x^2(x+1)=(x+1)(x^2+1)=y^2
với x=-1 có y=0 với x khác -1
có (x^2+1;x+1)=2=> do VP CP =>có hai trường hợp xẩy ra
TH1: \(\left(I\right)\left\{\begin{matrix}x+1=k^2\\x^2+1=t^2\end{matrix}\right.\)=> x=0 duy nhất => y=+-1
TH2: \(x^2+1=\left(x+1\right)\Leftrightarrow x^2-x=0=>x=0,1\)=>y=+-2
Kết luận: (x,y)=(-1,0);(0,+-1);(1,+-2)