K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(5x^ny^3:4x^2y^2=\dfrac{5}{4}x^{n-2}y\)

Để đây là phép chia hết thì n-2>0

hay n>2

b: \(x^ny^{n+1}:x^2y^5=x^{n-2}y^{n-4}\)

Để đây là phép chia hết thì \(\left\{{}\begin{matrix}n-2>0\\n-4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n>4\)

Thuc hien phep tinh:

a) (7.35 -34 +36 ) : 34

=(1701-81+729):81

=2349:81

=29

b) (163 - 642 ) :83

=(4096-4096):512

=0:512

=0

BÀi 2:

a)n=2

b)n=4

~~~~~~ Ai đi ngang qua nhớ để lại ~~~~~~~~~

 Tkanks

26 tháng 11 2017

Vì đa thức  13 x 4 y 3 - 5 x 3 y 3 + 6 x 2 y 2  chia hết cho 5 x n y n nên mỗi hạng tử của đa thức trên chia hết cho  5 x n y n  Do đó, hạng tử  6 x 2 y 2  chia hết cho  5 x n y n  ⇒ 0 ≤ n ≤ 2 . Vậy n ∈ {0;1;2}

7 tháng 9 2020

1. a là số tự nhiên chia 5 dư 1

=> a = 5k + 1 ( k thuộc N )

b là số tự nhiên chia 5 dư 4

=> b = 5k + 4 ( k thuộc N )

Ta có ( b - a )( b + a ) = b2 - a2

                                   = ( 5k + 4 )2 - ( 5k + 1 )2

                                   = 25k2 + 40k + 16 - ( 25k2 + 10k + 1 )

                                   = 25k2 + 40k + 16 - 25k2 - 10k - 1

                                   = 30k + 15

                                   = 15( 2k + 1 ) chia hết cho 5 ( đpcm )

2. 2n2( n + 1 ) - 2n( n2 + n - 3 )

= 2n3 + 2n2 - 2n3 - 2n2 + 6n

= 6n chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )

3. n( 3 - 2n ) - ( n - 1 )( 1 + 4n ) - 1

= 3n - 2n2 - ( 4n2 - 3n - 1 ) - 1

= 3n - 2n2 - 4n2 + 3n + 1 - 1

= -6n2 + 6n

= -6n( n - 1 ) chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )

5 tháng 11 2016

Đặt Q là thương của phép chia . Vì đây là phép chia hết nên ta có phương trình

5x4+5x3+x2+11x+a = (x2+x+b)Q . Mà vế trái là đa thức bậc 4 nên khi chia cho đa thức bậc 2 thì thương có dạng Q = mx2+nx+h 

( với m,n,h là hệ số của đa thức )

=>  5x4+5x3+x2+11x+a = (x2+x+b)(mx2+nx+h)

<=>5x4+5x3+x2+11x+a = mx4+ nx3 + hx2 + mx3 + nx2 + hx + bmx2 + bnx + bh

                                   = mx+ (m+n)x3 + (h+n+bm)x2 + (h+bn)x + bh

Mà theo nguyên tắc hai vế bằng nhau thì hệ số của bậc nào bằng hệ số bậc cùng bậc bên vế kia .

=> m = 5 

     m+n = 5 => n = 0

     h+bn = 11 => h = 11

     h+n+bm = 1 => b = -2

     bh = a = -22

Vậy a = -22 ; b = -2 ; Q = 5x2+11

5 tháng 11 2016

                                                         x4-30x2+31x-30 = 0 

<=> x4 + ( x3 - x3 ) + ( x2 - x2 - 30x2 ) + ( 30x + x ) -30 = 0

<=> ( x+ x3 - 30x2 ) + ( -x- x2 + 30x ) + ( x2 + x - 30 ) =0

<=> x2.( x2 + x - 30 ) - x.( x2 + x - 30 ) + ( x2 + x - 30 )  = 0

<=>                       ( x2 + x - 30 )( x2 - x + 1 )               = 0 

<=>                       ( x2 + x - 30 )( x - 5 )( x + 6 )           = 0 

Vì  x2 + x - 30 =  x2 + x + \(\frac{1}{4}\) - \(\frac{121}{4}\) = ( x + \(\frac{1}{2}\) )2 - \(\frac{121}{4}\) \(\ge\)\(\frac{121}{4}\) 

=> x - 5 = 0 hoặc x + 6 = 0 

=>      x = 5 hoặc      x = -6

Vậy tập nghiệm S = { -6 ; 5 }

29 tháng 9 2019

đề sai nha bạn

đề kiểu j vậy bn

mk chịu

29 tháng 6 2017

Vì đa thức 5 x 3 - 7 x 2 + x  chia hết cho 3 x n  nên mỗi hạng tử của đa thức chia hết cho x n

=> hạng tử x – có số mũ nhỏ nhất của đa thức chia hết cho  3 x n

Do đó, x : x n  ⇒ 0 ≤ x ≤ 1 . Vậy n ∈ {0; 1}