K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

1, do 2 số a,b đều chia hết cho 45 nên

=> a có dạng 45k(k >0 ) ; b có dạng 45y( y>0);

=>a+b=270 => 45k+45y = 270

=>45(k+y) = 270 => k+y = 270:45 6;

Mà 6=5+1; 6=4+2 ; 6=3+3 ( loại vì a>b);

=>a = 45.5=225 => b= 45.1=45; =>chọn vì UCLN = 45

=>a= 45.4= 180 =>b=45.2=90 => loại vì UCLN=90;

Vậy a=225 ; b=45;

CHÚC BẠN HỌC TỐT.........

12 tháng 7 2017

3,sửa đề: thiếu 1:

gọi số số học sinh lớp đó là a thì:

a+1 chia hết cho 2,3,4,5,6 ; a chia hết cho 7;

Phân tích 2,3,4,5,6 ra thừa số nguyên tố ta có:

2=2.1; 3=3.1; 4=22 ; 5=5.1; 6=2.3

=>BCNN(2;3;4;5;6)= 22.3.5=60;

=> Số học sinh lớp đó + 1 là bội của 60 ;

Mà bội 60= (60;120;180;240;300;360;.........);

=> Số hs lớp đó thuộc : ( 59;119;179;239) <300;

Trong đó chỉ có 119 thỏa mãn chia hết cho 7 nên

=>số hs là 119;

CHÚC BẠN HỌC TỐT...........

12 tháng 7 2017

1.             3(4-x)+(x+2)(1+2x)=7(1+x)-2x(2-x)

                    14+x+2x^2        = 7+3x+2x^2

            14-7+x-3x+2x^2-2x^2=0   

                         7-2x              =0

                                   x        =-7/2

a) Gọi số học sinh khối 6 là x(bạn)

Vì số học sinh khi xếp hàng 2;3;4;5 đều thiếu một bạn nên \(x+1\in BC\left(2;3;4;5\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{60;120;180;240;300\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{59;119;179;239;299\right\}\)

mà \(x⋮7\)

nên x=119

Vậy: Có 119 bạn học sinh khối 6

14 tháng 12 2021

a) Gọi số hàng dọc xếp thành nhiều nhất là \(a\left(a\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(300⋮a\)

\(276⋮a\)

\(252⋮a\)

Vì a lớn nhất  \(\Rightarrow\) \(a\inƯCLN\left(300;276;252\right)\)

\(300=2^2.3.5^2\)

\(276=2^2.2.23\)

\(252=2^2.3^2.7\)

\(ƯCLN\left(300;276;252\right)=2^2.3=12\)

Vậy có thể xếp thành nhiều nhất 12 hàng dọc để mỗi khối không ai lẻ hàng.

Khi đó khối 6 có số hàng ngang là:

\(300\div12=25\) ( hàng )

Khi đó khối 7 có số hàng ngang là:

\(276\div12=23\) ( hàng )

Khi đó khối 8 có số hàng ngang là:

\(252\div12=21\) ( hàng  )

14 tháng 12 2021

b) Gọi số học sinh của trường đó là \(x\left(x\inℕ^∗,x>900\right)\)

 Vì xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều đủ, ta có:

\(x⋮3\)

\(x⋮4\)

\(x⋮5\)

 Vì x nhỏ nhất \(\Rightarrow\) \(x\in BCLN\left(3;4;5\right)\)

\(3=3\)

\(4=2^2\)

\(5=5\)

\(\Rightarrow\)\(BCLN\left(3;4;5\right)=2^2.3.5=60\)

\(\Rightarrow\)\(BC\left(3;4;5\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;400;...;780;900;960;1020;...\right\}\)

\(x>900\) và x là một số có 3 chữ số \(\Rightarrow\) \(x\in960,x=960\)

Vậy trường đó có \(960\) học sinh

18 tháng 4 2019

Gọi số HS là a. Ta có:

Số HS khi xếp hàng 10,15 và 18 thì thừa 3 người

=> a - 3 chia hết cho 10,15, 18 => a - 3 thuộc BC( 10; 15; 18 )

BCNN( 10; 15; 18 ) = 90

=> a - 3 = { 90; 180; 270; 360; ... ; 630; 720; 810 ... }

=> a = { 93; 183; 273; 363; ... ; 633; 723; 813 ... }

Mặt khác a nằm trong khoảng 600 - 800 và a chia hết cho 11

Đến đây thì cả 633 và 723 đều không chia hết cho 11

Hình như đề sai đó bạn ạ!

18 tháng 4 2019

Cả lớp mình bảo đề sai nhưng cô bảo đúng !!!

22 tháng 12 2018

Ta có số học sinh lớp đó là x thì x+1 chia hết cho 2,3,4

Ta tìm bội chung của 2,3,4 là 12, 24, 36, 48 , ..... 276 , 288.

Ta có x+1=12

x=11 ko chia hết cho 7 (loại)

x+1=24

x=23 ko chia hết cho 7 (loại)

x+1=36

x=35 chia hết cho 7 (chọn )

.............................Cứ làm thế cho các bội của 12 

Học tốt ~

22 tháng 12 2018

thanks !!!!!!!!

25 tháng 12 2016

gọi sô học sinh cần tìm à a( học sinh, a thuộc N sao, a<260)

ta có

a:4(thừa 2)==> a-2  ⋮4

a:5(thừa 2)==> a-2  ⋮5

a:6(thừa 2)==> a-2  ⋮6

a:10(thừa 2)=> a-2  ⋮10

==

> a-2 thuộc BC(4;5;6;10)

4=2^2

5=5

6=2*3

10=2*5

BCNN(4;5;6;10)=2^2*3*5=60

BC(4;5;6;10)=B(60)={0;60;120;180;240;300;...}

Mà a thuộc N ==>. a-2 thuộc N

=> a-2 thuộc {0;60;120;180;240;300;...}

=> a thuộc {62;122;182;242;302;...}

Mà a<260

=. a thuộc {62;122;182;242}

Mà a chia hết cho 7 vì khi xếp hàng 7 thì vừa đủ

182 chia hết cho 7

=> a=182( học sinh )

vậy học sinh khối 6laf 182