Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh lớp đạt loại khá là
48 x 50% =24 (bạn)
Số học sinh giỏi là
24 x 5/6 =20 (bạn)
Vậy Số học sinh trung bình và yếu là
48-20-24=4 ( bạn )
Số HS khá là:
48 x 50% = 24 ( bạn )
Số HS giỏi là:
24x 5/6 = 20 ( bạn )
Số HS trung bình và yếu là:
48 - 24 - 20 = 4 ( bạn )
Đ/S: 4 bạn.
Số học sinh khá là 45:100x60=27 học sinh
Số học sinh giỏi là 27.1/3=9 học sinh
Số học sinh trung bình và yếu là 45-(9+27)=9 học sinh
ĐS 9 học sinh
Đổi 60% = 3/5
Phân số chỉ số chỉ học sinh Trung bình và Yếu là :
1 - ( 3/5 + 1/ 3 ) = 1/15 ( số học sinh )
Số học sinh Trung bình và Yếu là :
45 * 1/15 = 3 ( học sinh)
Đáp số : Trung bình và Yếu : 3 học sinh
60% = 60/100 = 3/5
Phân số chỉ số học sinh Trung bình và Yếu là:
1 - (3/5 + 1/3) = 1/15 (số học sinh)
Số học sinh Trung bình và Yếu là:
45 x 1/15 = 3 (học sinh)
a)Số học sinh giỏi là:
40.1/5=8(HS)
Số học sinh khá là:
8.5/2=20(HS)
Số học sinh trung bình là:
20:100x50=10(HS)
Số học sinh yếu là:
40-8-20-10=2(HS)
b)Tỉ số phần trăm học sinh yếu so với cả lớp là:
2:40=0,05=5%
*Tham khảo
a) Số học sinh giỏi là:
\(40\cdot\dfrac{1}{5}=8\)(bạn)
Số học sinh khá là:
\(8\cdot\dfrac{5}{2}=20\)(bạn)
Số học sinh trung bình là:
\(20\cdot\dfrac{1}{2}=10\)(bạn)
Số học sinh yếu là:
40-10-20-8=2(bạn)
b) Tỉ số phần trăm số học sinh yếu so với cả lớp là:
\(2:40=\dfrac{1}{20}=5\%\)
Phân số chỉ số học sinh trugn bình và yếu là :
\(1-\left(\frac{1}{5}+\frac{2}{3}\right)=\frac{2}{15}\) (số học sinh) - ứng với 20 em.
Số học sinh lớp đó là :
\(20:\frac{2}{15}=150\) (em)
Lớp 6A có số học sinh giỏi là
20 x 2/5= 8 (học sinh)
Có số học sinh trung bình là:
20 x 75 : 100 = 15 (học sinh)
Lớp 6A có số học sinh là:
20 : 40 x 100= 50 ( học sinh )
Có số học sinh yếu là:
50 - 20 - 15 - 8 = 7 (học sinh)
Đáp số : ...
2) Số học sinh khá là: 48 .50% = 24 (học sinh)
Số học sinh giỏi là: 24 .\(\frac{5}{6}\) = 20 (học sinh)
Số học sinh trung bình và yếu là: 48 - (20 +24) = 4 (học sinh)
1) Ta có: A = \(\frac{7}{n-2}\)
Để A có giá trị nguyên thì 7 phải chia hết cho n - 2 hay n-2 \(\in\) Ư(7) = { \(\pm\)1, \(\pm\)7}
Ta có bảng sau:
Vậy n \(\in\){1, 3, -5, 9}