K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2019

1)

nH2=\(\frac{12.10^{23}}{6.10^{23}}\)=2(mol)

VH2=2.22,4=44,8(l)

2)

nO2=\(\frac{112}{22,4}\)=5(mol)

mO2=32.5=160(g)

3)nSO2=\(\frac{192}{64}\)=3(mol)

\(\text{VSO2=3.22,4=67,2(l)}\)

4) Số phân tử O2=5,5.6.1023=3,3.1024(phân tử)

5)

\(\text{MA=1,586.29=46(đVC)}\)

mO=46.69,56%=32

\(\rightarrow\)mN=46-32=14

nO:nN=32/16:14:14=2:1

=>CTHH là NO2

19 tháng 12 2020

a) \(n_{H_{2}SO_{4}}\)\(\dfrac{0,3.10^{23}}{6.10^{23}}\)=0,05mol.

\(m_{H_{2}SO_{4}}\)= 0,05.98=4,9g

b)\(V_{CO_{2}}\)= 0,25.22,4=5,6l

 

1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc) 2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh 3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g) 4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng...
Đọc tiếp

1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc)

 

2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh

 

3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g)

 

4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng đó

 

5/ nếu phân hủy 50,5g KNO3:     KNO3 ----> KNO2 + O2    thì thể tích khí O2 thu được ở đktc là bao nhiêu

 

6/ Tính thành phần phần trăm về thể tích của khí H2 có trong hỗn hợp gồm 0,3 mol H2; 0,2 mol Heli; 0,3 mol CO; 0,4 mol nito và 0,3 mol CO2

 

7/ Hỗn hợp x gồm 2 khí CO2 và SO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 27 tính thành phần phần trăm theo thể tích của hai khí trên (đktc)

0
giải giúp ạ1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc) 2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh 3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g) 4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có...
Đọc tiếp

giải giúp ạ

1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc)

 

2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh

 

3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g)

 

4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng đó

 

5/ nếu phân hủy 50,5g KNO3:     KNO3 ----> KNO2 + O2    thì thể tích khí O2 thu được ở đktc là bao nhiêu

 

6/ Tính thành phần phần trăm về thể tích của khí H2 có trong hỗn hợp gồm 0,3 mol H2; 0,2 mol Heli; 0,3 mol CO; 0,4 mol nito và 0,3 mol CO2

 

7/ Hỗn hợp x gồm 2 khí CO2 và SO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 27 tính thành phần phần trăm theo thể tích của hai khí trên (đktc)

     
    0
    1 tháng 12 2021

    \(m_{O_2}=0,5.32=16\left(g\right)\\ n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\\ 3.C.192\left(g\right)\\n_{N_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ V_{Cl_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ 3.b.4,48\left(l\text{í}t\right) \)

    1 tháng 12 2021

     2. Tính số mol của 6g cacbon C ? 

    \(n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)

    3. Tính khối lượng của 1,2 mol CuSO4 ?

    a/ 180g

    b/ 190g

    c/ 192g 

    \(m_{CuSO_4}=1,2.160=192\left(g\right)\)

    1. Tính số mol của 11,2 lít khí nitơ N2 ở đktc ?

    \(n_{N_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

    2. Tính thể tích ở đktc của 0,05 mol khí clo Cl2 ?

    \(V_{Cl_2}=0,05,22,4=1,12\left(l\right)\)

    3. Thể tích của 0,2 mol khí nitơ ở đktc là bao nhiêu?

    a/ 3,36 lit

    b/ 4,48 lít

    \(V_{N_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

    c/ 5,6 lít

    a) nCO2=[(9.1023)/(6.1023)]=1,5(mol)

    => mCO2=1,5.44=66(g)

    V(CO2,đktc)=1,5.22,4=33,6(l)

    b) nH2=4/2=2(mol)

    N(H2)=2.6.1023=12.1023(phân tử)

    V(H2,đktc)=2.22,4=44,8(l)

    c) N(CO2)=0,5.6.1023=3.1023(phân tử)

    V(CO2,đktc)=0,5.22,4=11,2(l)

    mCO2=0,5.44=22(g)

    d) nN2=2,24/22,4=0,1(mol)

    mN2=0,1.28=2,8(g)

    N(N2)=0,1.1023.6=6.1022 (phân tử)

    e) nCu=[(3,01.1023)/(6,02.1023)]=0,5(mol)

    mCu=0,5.64=32(g)

    Mà sao tính thể tích ta :3

    23 tháng 8 2021

    Câu 1 : 

    a)

    nCO2 = 13.2/44 = 0.3(mol) 

    VCO2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l)

    b) 

    nC4H10 = 8.96/22.4 = 0.4 (mol) 

    mC4H10 = 0.4*58 = 23.2 (g) 

    c) 

    nCaO = 3*10^23 / 6 *10^23 = 0.5 (mol) 

    nCa(OH)2 = 1.8*10^23 / 6*10^23 = 0.3 (mol) 

    mA = 0.5*56 + 0.3*74 = 50.2 (g) 

    Câu 1::

    a) nCO2=13,2/44=0,3(mol)

    =>V(CO2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)

    b) nC4H10=8,96/22,4=0,4(mol)

    ->mC4H10=0,4.58= 23,2(g)

    c) nCaO= (3.1023)/(6.1023)= 0,5(mol)

    nCa(OH)2= (1,8.1023)/(6.1023)=0,3(mol)

    =>mhhA= mCaO+ mCa(OH)2= 0,5.56 + 0,3.74= 50,2(g)

    25 tháng 7 2017

    dA/kk = 0,552 ⇒ Khối lượng mol của khí A: 29.0,552 = 16 (g)

    Đặt CTHH của khí A là CxHy

    Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Công thức hóa học của khí A là: CH4

    PTPỨ:

    Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ thể tích.

    Theo phương trình nO2 = 2.nCH4 ⇒ VO2 = 2.VCH4 = 2.11,2 = 22,4(l)

    17 tháng 8 2023

    Ta có: \(M_A=0,552.29=16\)

    Gọi CTTQ của A là \(C_xH_y\) (với x;y thuộc N*)

    Ta có: \(x:y=\dfrac{\%m_C}{M_C}:\dfrac{\%m_H}{M_H}=\dfrac{75\%}{12}:\dfrac{25\%}{1}=0,0625:0,25=1:4\)

    Suy ra CTDGN của A là \(\left(CH_4\right)_n\)

    Mặt khác \(16.n=16\Rightarrow n=1\)

    Vậy A là CH4

    \(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)

    Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=2.\dfrac{11,2}{22,4}=1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4\left(l\right)\)

    9 tháng 12 2021

    \(n_A=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

    \(d_{\dfrac{A}{kk}}=\dfrac{M_A}{M_{kk}}=\dfrac{M_A}{29}=0,552\)

    ⇒ \(M_A=16\) g/mol

    Khối lượng của từng nguyên tố trong 1 mol khí A:

    \(\left\{{}\begin{matrix}m_C=\dfrac{16.75}{100}=12g\\m_H=\dfrac{16.25}{100}=4g\end{matrix}\right.\)

    Số mol của từng nguyên tố trong 1 mol khí A:

    \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{12}{12}=1mol\\n_H=\dfrac{4}{1}=4mol\end{matrix}\right.\)

    ⇒ \(CTHH:CH_4\)