K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2021

a)    H = { 3003; 3033; 3333; 6003; ....; 6663 }

b)    Y = { 3000; 3003; 3006;.....; 6666 }

c)      G = { 300; 306; 330; 336;....; 666 }

22 tháng 6 2017

1.  a) A = { x\(\in\)N | x\(⋮\)5 | x\(\le\)100}

     b) B = { x\(\in\)N* | x\(⋮\)11 | x < 100}

     c) C = { x\(\in\)N* | x : 3 dư 1 | x < 50}

2. A = { 14; 23; 32; 41; 50}

3. Cách 1:      A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

    Cách 2:     A = { x\(\in\) N | x < 10}

4. a. A = { 22; 24; 26; 28} có 4 phần tử.

       B = { 27; 28; 29; 30; 31; 32} có 6 phần tử.

   b. C = { 22; 24; 26}

   c. D = { 27; 29; 30; 31; 32}

12 tháng 6 2017

sao ra nhiều cùng một lúc vậy. giết người ko dao à ?

12 tháng 6 2017

Trình bày ra dài dòng lắm =_=

4 tháng 8 2016

A = {20;50}

B = {20; 25; 52; 50}

AB = {20; 50}

4 tháng 8 2016

+) Ta có : 7 = 7 + 0 = 0 + 7 = 1 + 6 = 6 + 1 = 5 + 2 = 2 + 5 = 3 + 4 = 4 + 3 

=> Các số tự nhiên có 2 chữ số mà tổng của nó bằng 7 là 70 ; 16 ; 61 ; 25 ; 52 ; 34 ; 43 

Vậy A = { 16 ; 25 ; 34 ; 43 ; 52 ; 61; 70 }

+) Các số  tự nhiên lập từ ba chữ số 0 ; 2 ; 5 là 20 ; 25 ; 50 ; 52

=> B = { 20 ; 25 ; 50 ; 52 }

Phần tử chung của cả 2 tập hợp trên là 25 và 52

GH
6 tháng 7 2023

Bài 1:

C={1;3}

D={1;4}

F={2;3}

E={2;4}

Bài 2:

H ={15;24;33;42;51;60}

a: A={4}

A có 1 phần tử

b: B={0;1}

B có 2 phần tử

c: \(C=\varnothing\)

C không có phần tử nào

d: D={0}

D có 1 phần tử

e: E={x|\(x\in N\)}

E có vô số phần tử

7 tháng 9 2021

a)\(A=\left\{4\right\},\)có 1 phần tử

b)\(B=\left\{0;1\right\}\),có 2 phần tử 

c)\(C=\varnothing\),không có phần tử 

d)\(D=\left\{0\right\}\),có 1 phần tử

e)\(E=\left\{0;1;2;3;4...\right\}\) \(\Rightarrow E\in\left\{N\right\}\)

7 tháng 4 2019

a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.

b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.

c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.

d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.

e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.

f. F =. Vậy tập hợp F không có phần tử nào.

g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử

28 tháng 11 2019

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử