Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Sự hình thành của thành thị:( Nguyên nhân)
- Do sản xuất phát triển, Tây Âu xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa. Giờ đây, sản phẩm được bán ra thị trường một cách tự do, không bị đóng kín trong lãnh địa.
- Trong các ngành thủ công nghiệp đã diễn ra quá trình chuyên môn hóa tương đối mạnh mẽ.
⟹ Để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, thợ thủ công đã tìm cách thoát khỏi lãnh địa đến ngã ba đường, bến sông, nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán. Các thành thị ra đời. Có những thành thị do lãnh chúa lập ra hoặc được phục hồi từ những thành thị cổ đại.
* Trong thành thị:(Tổ chức)
- Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.
- Họ lập ra phường hội, thương hội nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi và đấu tranh chống sự áp bức và sách nhiễu của lãnh chúa địa phương.
bài 1:
Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến cuối thế kỉ V thì bị các bộ tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống tiêu diệt. Khi vào lãnh thổ người Rô-ma, người Giéc-man đã lập nên nhiều vương quốc mới của họ
Người Giéc-man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn, đồng thời cũng được phong các tước vị cao
Những người có ruộng đất, có tước vị là lãnh chúa, còn nô lệ và nông dân thì biến thành nông nô. Xã hội phong kiến ở Châu Âu được hình thành
Bài 2
a)Từ cuối thế kỉ XI, do hàng thủ công sản xuất ra chợ ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất.Từ đó xuất hiện các thành thị trung đại
b)Trong thành thị cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân. Họ lập ra các phường hội, thương hội để cùng sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buon bán sản phẩm
Thời gian: Cuối thế kỉ V
Giai cấp chính:Lãnh chúa và nông nô
Khái niệm lãnh địa:Lãnh địa phong kiến là đất đai của lãnh chúa
Lãnh Chúa: là những người sở hữu những vùng đất lớn trong chế độ phong kiến ở Châu Âu và Châu Á.
Tham khảo:D
Thời gian: từ thế kỉ VIV đến thể kỉ XV
Gồm 2 giai cấp: lãnh chúa phong kiến và nông nô
Lãnh địa phong kiến là khu đất rộng, do lãnh chúa lãm chủ, trong có lâu đài và thành quách.
Các tướng lính, quý tộc được chia ruộng đất và phong tước. Họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Lãnh chúa phong kiến có cuộc sống giàu có, xa hoa.
sự hình thành phương Tây:
người ấn độ họ hình thành cùng các nước như rô-ma,hi lạp ,ai cập,.......
pháp triển của họ đầu tiên là tìm ra con số 0
- Về kinh tế: Hình thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp một số lượng lớn lương thực, thực phẩm, các sản phẩm thủ công và những sản vật thiên nhiên.
- Chính trị: Tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ, kiện toàn từ trung ương đến địa phương.
- Văn hóa: Được hình thành gắn liền với sự hình thành các “quốc gia dân tộc”. Các nước Đông Nam Á thời kì này đã xây dựng được nền văn hóa riêng của mình và đóng góp vào kho tàng văn hóa loài người những giá trị văn hóa độc đáo.
Chúc bạn học tốt!
Tham khảo:
*Giống nhau:
- Đều là :
+ Cơ sở kinh tế chủ yếu là : nông nghiệp
+ Xã hội có hai giai cấp: thống trị - bị trị.
+ Giai cấp thống trị có cuộc sống sung sướng dựa vào bóc lột địa tô.
*Khác nhau:
| Xã hội phong kiến ở Phương Đông | Xã hội phong kiến ở Châu Âu |
Thời gian hình thành | Hình thành sớm (Trước công nguyên) | Hình thành muộn (Thế kỉ V) |
Giai cấp | Hai giai cấp: Địa chủ - nông dân lĩnh canh | Hai giai cấp: Lãnh chúa – nông nô |
Quá trình phát triển | Phát triển chậm, suy vong kéo dài | Phát triển nhanh, suy vong nhanh |
Bản chất nền kinh tế | Nông nghiệp mở rộng | Nông nghiệp khép kín |
Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
a) Phương Đông
- Hình thành: tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á).
- Phát triển: chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển.
- Khủng hoảng và suy vong: kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
b) Châu Âu
- Xuất hiện: muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X.
- Phát triển: Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh.
- Khủng hoảng và suy vong: thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.
Tham khảo :
1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
a) Phương Đông
- Hình thành: tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á).
- Phát triển: chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển.
- Khủng hoảng và suy vong: kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
b) Châu Âu
- Xuất hiện: muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X.
- Phát triển: Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh.
- Khủng hoảng và suy vong: thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.