Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Con " Nguyễn Huyền Trang " đéo biết thì trả lời làm cái l*n gì
a) x+ 4 là bội của x+1
x + 1 + 3 là bội của x + 1
=> 3 là bội của x => x thuộc{+-1;+-3}
a)xét 2A =2+2^2+2^3+.....+2^2019
-A=1+2+2^2+...+2^2018
A=(2^2019)-1 <2^2019
b)theo câu a ta có A+1=2^2019-1+1=2^2019=2^(x+1)
2019=x+1 =>x=2018
a, \(3x-8⋮x-4\)
\(3\left(x-4\right)+4⋮x-4\)
\(4⋮x-4\)hay \(x-4\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
x - 4 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x | 5 | 3 | 6 | 2 | 8 | 0 |
c, tương tự
a,Gợi ý:vì x^2+x+1 chia hết cho x+1 => x^2 chia hết cho x+1 b,Gợi ý nhân 3 với (x-4) rồi lấy 3x-8 trừ đi c,lấy (x+5) trừ đi x-2 e,Gợi ý x^2+2x-7 chia hết cho x+2
Bài 2:
Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn
$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn
Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn
$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn
Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)
Bài 3:
a.
$101\vdots x-1$
$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$
Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$
b.
$a+3\vdots a+1$
$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$
$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$
$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$
1
A5.S=5+5^2+5^3+5^4+...+5^21
5S-S=(5+5^2+5^3+5^4+...+5^21)-(1+5+5^2+^3+...+5^20)
4.S=5^21-1
S=5^21-1:4
^ LÀ MŨ
A:1=1^21
TA CÓ:5^21-1^21:4
5 KHÔNG CHIA HẾT CHO 6
1KHONG CHIA HẾT CHO 6
4KHOONG CHIA HẾT CHO6
SUY RA KHÔNG CHIA HẾT
B TUONG TỰ
3A
X+6CHIA HẾT CHO X+2
(X+2+4)CHIA HẾT CHO X+2
X+2:X+2
SUY RA 4:X+2
SUY RA X+2 LÀ ƯỚC CỦA 4
Ư(4)={1:2:4}
LẬP BẢNG
x+2 | 1 | 2 | 4 |
x | rỗng | 0 | 2 |
suy ra :x={0:2}
xin lỗi bạn,có một số câu mình không biết làm
x + 20 là bội của a+2
=> x+2+18 chia hết cho x+2
=> 18 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc U(18)={1;2;3;6;9;18}
x + 2= 1 ; x = -1 (loại)
x+2 = 2 ; x= 0
x + 2 = 3 ; x = 1
x + 2 = 6 ; x = 4
x + 2 = 9 ; x = 7
x + 2 = 18 ; x = 16
Vậy x thuộc {0;1;4;7;16}
x+20 là bội của x+2.
=>x+2+18 chia hết cho x+2 => 18 chia hết cho x+2 => x+2 thuộc Ư(18) (x+2 lớn hơn hoặc bằng 2).
Ta có: Ư(18)= {1;2;3;6;9;18}
x+2=2 =>x=0
x+2=3 =>x=1
x+2=6 =>x=4
x+2=9 =>x=7
x+2=18 =>x=16
Vậy x thuộc{0;1;4;16}
b1
ta có : n+4 = (n+1)+3
=>n+1+3 chia hết cho n+1
vì n+1 chia hết cho n+1
=>3 chia hết cho n+1
=> n+1 chia hết cho 3
=> n+1 thuộc Ư 3 =[1;3]
=> n+1=1 n+1=3
n =1-1 n =3-1
n =0 n =2
vậy n thuộc [0;2]