K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

1/Quan sát và ghi lại các đặc điểm của cành , lá thông (H.40.2 SGK/132).
- Cành xù xì với các vết sẹo khi lá rụng để lại.
- Lá có cách mọc đặc biệt, có hai lá hoặc ba lá mọc ra từ cùng một cành con rất ngắn, lá dài hình kim.

2/Hãy quan sát và gia lại cấu tạo của nón đó, đối chiếu với các hình vẽ sau:

Nón đực:nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Cấu tạo gồm các phần như H.40.3A(SGK/133).

Nón cái: lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc. Cấu tạo gồm các phần như ở H.40.3B(SGK/133).

Nón đực: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm ở đầu cành. Nón đực gồm:
- Trục của nón nằm chính giữa.
- Xung quanh trục là các nhị hình vảy. Mặt dưới mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn. Hạt phấn có hai túi khí ở hai bên.

Nón cái: lớn hơn nón đực, cũng gồm trục giữa mang những vảy. Mỗi vảy là một lá noãn mang hai noãn. Trong noãn có nhiều noãn cầu. Thông sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn. (Thông chưa có hoa và quả)

3/Điền vào bảng /133.

Bài 40. Hạt trần - Cây thông

4/Từ bảng trên, hãy cho biết: có thể coi nón như một hoa được không?

Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn nên không thể coi là hoa.

25 tháng 6 2017

- Cấu tạo nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm

- Cấu tạo nón cái: lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc.

Đặc điểm cấu tạo Lá đài Cánh hoa Nhị Nhụy
Chỉ nhị Bao hay túi phấn Đầu Vòi Bầu Vị trí của noãn
Hoa + + + + + + + Trong bầu nhụy
Nón - - - + - - - Ở vảy

- Một nón không có đủ các bộ phận giống như 1 hoa nên không thể coi nón là một hoa được.

- Hạt nhỏ, dẹt, hạt có cánh. Hạt nằm ở trên vảy.

- Điểm khác nhau cơ bản giữa nón đã phát triển và quả của cây có hoa là về vị trí của hạt, ở nón đã phát triển thì hạt nằm ở lá noãn( vảy), còn ở quả của cây có hoa thì hạt nằm trong quả.

-Như vậy thông chưa có hoa, quả thật.

là sao mk không hiểu

Bài trên bn ghi giống như bài học, bài làm,... mà

Bạn ghi kĩ đề tí nhé, mình ko hiểu đềhihi

27 tháng 4 2021

* So sánh nói đực và nón cái

- Nón đực :

+ Vị trí : mọc thành cụm ở đầu ngọn

+ Màu sắc : vàng

+ Đặc điểm : nhỏ , màu vàng , mọc thành cụm

+ Cấu tạo : Trục nón , vảy (nhị) mang 2 túi phấn.

- Nón cái :

+ Vị trí : mọc đơn độc ở mấu thân

+ Màu sắc : đen ( nâu )

+ Đặc điểm : Lớn hơn nón đực , mọc riêng lẻ từng chiếc.

+ Cấu tạo : Trục nón , vảy (lá noãn) mang 2 noãn.

Có trong sách nha E hihi

27 tháng 4 2021

camonn

 

Tìm các thông tin về lá biến dạng theo hướng dẫn dưới đây: - Quan sát cây xương rồng hoặc H.25.1 và hãy cho biết:      + Lá cây xương rồng có đặc điểm gì?      + Vì sao đặc điểm đó giúp cây có thể sống ở những nơi khô hạn thiếu nước? - Quan sát H.25.2 H.25.3 hãy cho biết:      + Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thường?      + Những lá...
Đọc tiếp

Tìm các thông tin về lá biến dạng theo hướng dẫn dưới đây:

- Quan sát cây xương rồng hoặc H.25.1 và hãy cho biết:

     + Lá cây xương rồng có đặc điểm gì?

     + Vì sao đặc điểm đó giúp cây có thể sống ở những nơi khô hạn thiếu nước?

- Quan sát H.25.2 H.25.3 hãy cho biết:

     + Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thường?

     + Những lá có biến đổi như vậy có chức năng gì đối với cây?

- Quan sát củ riềng hoặc củ dong ta (H.25.4)

     + Tìm những vảy nhỏ ở trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng.

     + Những vảy đó có chức năng gì đối với các chồi ở thân rễ?

- Quan sát củ hành (H.25.5) và cho biết:

     + Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến thành và có chức năng gì?

1
24 tháng 10 2018

- Ở H.25.1

     + Lá cây xương rồng biến thành gai.

     + Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.

- Ở H.25.2 H.25.3:

     + Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.

     + Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.

- Ở H.25.4

     + Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.

     + Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.

- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

Nón đực: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Cấu tạo nón gồm các phần như trục nón, vảy (nhị) mang túi phấn, túi phấn chứa các hạt phấn.
Nón cái: lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc. Cấu tạo gồm trục nòn, vảy (lá noãn), noãn
18 tháng 9 2018

- Các bộ phận của hoa: cánh hoa( tràng hoa), lá đài, nhị hoa, nhụy hoa (có hoa có cả nhị và nhụy hoa, có hoa lại chỉ có nhị hoặc nhụy).

- Mỗi loại hoa mang các đặc điểm khác nhau về màu sắc, số lượng , nhị và nhụy hoa.

- Khi tách bao phấn , dầm nhẹ trên tờ giấy và soi kính lúp sẽ thấy các hạt nhỏ mịn chính là các hạt phấn.

- Nhị hoa gồm 2 phần : chỉ nhị và bao phấn.

- Nhụy gồm : Đầu nhụy, vòi nhụy, bầu nhụy.

- Noãn nằm bên trong bầu nhụy

5 tháng 4 2021

Rât chinh xac

29 tháng 3 2021
Nón đực của cây thông: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm.  

Nón đực nhỏ, có màu vàng, mọc riêng lẻ. 

20 tháng 3 2019

- Những bộ phận của thân: Chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành.

- Thân và cành đều có chồi ngọn, có lá, lá có chồi nách.

- Chồi ngọn nằm ở đầu thân và đầu cành.

- Chồi nách nằm ở dọc thân và cành, nằm ở kẽ lá.

- Chồi ngọn giúp thân cây dài ra

- Trong hình H.13.2 giữa chồi hoa và chồi lá

     + Giống nhau: đều được bao bọc bên ngoài bằng chồi lá

     + Khác nhau: trong chồi lá có mô phân sinh ngọn sẽ phát triển thành cành mang lá, còn chồi hoa có mầm hoa sẽ phát triển thành hoa.

- Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa, chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá.

29 tháng 7 2019
 

Giải bài tập Sinh học 6 | Để học tốt Sinh 6