K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2022

Mối quan tâm nhiều nhất của chúng ta hiện nay đối với học sinh có lẽ là sự học tập . Văn hóa Việt , những câu hỏi về tình hình học tập là sự thể hiện niềm quan tâm nhiều nhất hiện nay. Và qua bài Bàn luận về phép học, em cảm nhận thấy sự học hành của học sinh hiện nay đã có rất nhiều điều tiến bộ hơn , tuy vẫn còn một số bạn học vẹt , học tủ và đối phó nhưng điều đó đã giảm đi rất nhiều . Xã hội lại ngày càng phát triển , mọi người lại càng bắt đầu có ý thức và đua nhau học hành nhiều hơn , có thể dễ nhận thấy các đề thi bao giờ năm sau cũng khó hơn năm trước . Vì nhiều áp lực với cuộc sống sau này và sự nhồi nhét những quan niệm , ý kiến của bố mẹ mà học sinh ngày nay chăm học hơn bao giờ hết . Có lẽ vẫn còn một số bạn không quan tâm việc học nên ý thức học tập còn kém nhưng nhìn phần chung , học sinh ngày nay học rất rất nhiều kiến thức trong một ngày . Cộng đồng vì thế mà cũng càng phát triển hơn nữa . Bản thân em cũng đã và đang cố gắng ra sức học hành bởi một câu của mẹ em đã nói " Không học mai này cạp đất ăn".

14 tháng 4 2022

thank bn nha:3

(1) NƯỚC VIỆT TA , từ khi lập quốc đến giờ ,nền chính học đã bị thất truyền . (2) Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi , không còn biết đến  tam cương ngũ thường . (3) Chúa tầm thường, thần nịnh hót. (4) Nước mất , nhà tan đều do những điều tệ hại ấy . (5) Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại...
Đọc tiếp

(1) NƯỚC VIỆT TA , từ khi lập quốc đến giờ ,nền chính học đã bị thất truyền . (2) Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi , không còn biết đến  tam cương ngũ thường . (3) Chúa tầm thường, thần nịnh hót. (4) Nước mất , nhà tan đều do những điều tệ hại ấy . (5) Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều , đều tùy đâu tiện đấy mà đi học....

Câu 1: Cho biết tên tác giả, tác phẩm có đoạn trích trên 

Câu 2:Nêu nội dung đoạn trích

Câu 3 :Xác định kiểu hành động nói được thức hiện trong câu văn số (1) và số (5) của đoạn trên 

Câu 4:Từ nội dung đoạn trích, em hãy liên hệ đến việc học của học sinh hiện nay

0
(1) NƯỚC VIỆT TA , từ khi lập quốc đến giờ ,nền chính học đã bị thất truyền . (2) Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi , không còn biết đến  tam cương ngũ thường . (3) Chúa tầm thường, thần nịnh hót. (4) Nước mất , nhà tan đều do những điều tệ hại ấy . (5) Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại...
Đọc tiếp

(1) NƯỚC VIỆT TA , từ khi lập quốc đến giờ ,nền chính học đã bị thất truyền . (2) Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi , không còn biết đến  tam cương ngũ thường . (3) Chúa tầm thường, thần nịnh hót. (4) Nước mất , nhà tan đều do những điều tệ hại ấy . (5) Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều , đều tùy đâu tiện đấy mà đi học....

Câu 1: Cho biết tên tác giả, tác phẩm có đoạn trích trên 

Câu 2:Nêu nội dung đoạn trích

Câu 3 :Xác định kiểu hành động nói được thức hiện trong câu văn số (1) và số (5) của đoạn trên 

Câu 4:Từ nội dung đoạn trích, em hãy liên hệ đến việc học của học sinh hiện nay

3
7 tháng 4 2022

C1 : tác giả : Nguyễn Thiếp

Tác phẩm : Bàn luận về phép học 

C2 :nội dung : bàn luận về việc học , mục đích của việc học và chỉ ra thực trạng học thời xưa , đưa ra lời khuyên cho việc học.

C3:

(1) : hành động trình bày

(5) : hành động điều khiển

C4:Liên hệ việc học:

+ Một số học sinh hiện nay còn có vấn đề học vẹt , học tủ , học đối phó

+ Một số bạn còn chưa chú tâm vào việc học 

+ Coi thường việc học , lo chơi mà quên mất việc học .

+ ....

7 tháng 4 2022

ok biết

 

(1) NƯỚC VIỆT TA , từ khi lập quốc đến giờ ,nền chính học đã bị thất truyền . (2) Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi , không còn biết đến  tam cương ngũ thường . (3) Chúa tầm thường, thần nịnh hót. (4) Nước mất , nhà tan đều do những điều tệ hại ấy . (5) Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại...
Đọc tiếp

(1) NƯỚC VIỆT TA , từ khi lập quốc đến giờ ,nền chính học đã bị thất truyền . (2) Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi , không còn biết đến  tam cương ngũ thường . (3) Chúa tầm thường, thần nịnh hót. (4) Nước mất , nhà tan đều do những điều tệ hại ấy . (5) Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều , đều tùy đâu tiện đấy mà đi học....

Câu 1: Cho biết tên tác giả, tác phẩm có đoạn trích trên 

Câu 2:Nêu nội dung đoạn trích

Câu 3 :Xác định kiểu hành động nói được thức hiện trong câu văn số (1) và số (5) của đoạn trên 

Câu 4:Từ nội dung đoạn trích, em hãy liên hệ đến việc học của học sinh hiện nay

1
4 tháng 4 2022

C1: tên tác giả  : Nguyễn Thiếp

C2: nội dung đoạn trích : bàn luận , phê phán , chế giễu cái lối học ngày xưa .

C3:trong câu văn số (1)

=> Hành động nói : trình bày.

trong câu văn số (5)

=> Hành động nói : điều khiển.

C4: 

các ý chính sau:

- Phải có phương pháp học tập:

* Phương pháp học tập là cách thức mà người học tiến hành trong quá trình học tập của mình để đạt mục đích đề ra. Theo tác giả thì phương pháp học tập chân chính sẽ giúp cho “đạo học thành”.

- Phương pháp học sinh cần vận dụng:

+ Phải học từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp; Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản nhất.

+ Phải biết tự học, học tập chủ động, sáng tạo, say mê.

+ Học đi đôi với hành, biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn.

Câu 2. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau học lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường....
Đọc tiếp

Câu 2. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:

“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau học lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.(Ngữ văn 8, tập 2)

a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

b. Qua đoạn trích trên, tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học lệch lạc ấy là gì?

c. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của từng câu in đậm trong đoạn trích trên?

3
2 tháng 3 2020

a. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là nghị luận.

b. Tác giả phê phán lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường.

Tác hại: Chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất nhà tan.

3 tháng 3 2020

in đậm là Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đầu tiên đấy mà học, Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiền lên mà học tử thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đầu tiên đấy mà học, Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiền lên mà học tử thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ với lòng người. Xin chớ bỏ qua. Đạo học hành thì người tốt nhiều, người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh tri." (Trích Bàn luận phép học, Nguyễn Thiếp) Câu 1: TH. Trong đoạn trích trên, tác giả Nguyễn Thiếp đã đề cập đến những cách học nào? Cách học đó mang lại lợi ích gì? Câu 2: VDC_ Viết đoạn văn (khoảng 8-10 câu) có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm hãy bày tỏ suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học và hành

1
29 tháng 7 2021

1. Tác giả đề cập đến cách học: ''Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiền lên mà học tử thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.''

2. 

Em tham khảo:

Như chúng ta đã biết, học và hành luôn đi đôi với nhau thiếu một trong hai cái này sẽ không thể đạt được kết quả như mong đợi.Học và hành có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau. Học và hành không có cái nào là quan trọng hơn vì cả 2 đều có mối liên hệ quan trọng tới việc học của học sinh.Nếu chỉ học mà không thực hành thì như ông bà ta thường ví von : “ Con tằm ăn dâu, đâu phải mà nhả dâu, mà là nhả tơ”, có nghĩa là con tằm ăn dâu mà không “ tiêu hóa” thì khác gì nó lại nhả ra đúng những gì đã ăn vào là dâu. Tương tự, con người có học màk hông hành thì cũng sẽ như con tằm không mang lại được một lợi ích gì cả, gây hậu quả lãng phí những kiến thực đã học.Còn nếu chỉ hành mà không học thì sẽ không đạt được thành công do không có đủ kiến thức, không có đủ hiểu biết, thế là vô tình trở thành kẻ phá hoại. 

29 tháng 7 2021

Bổ sung cho câu 1:

Tác dụng:  ''Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên.''

'' Đạo học hành thì người tốt nhiều, người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh tri." 

6 tháng 5 2019

muc dich cua viec hoc cua doan trich tren la hoc de lam nguoi co dao duc , co tri thuc gop phan xay dung dat nc chu k phai oc hinh thuc hong cau danh loi dan den tac hai chua tam thuong , than ninh hot, nc mat , nha tan

chuc bn hoc tot banh

1 tháng 7 2020

Trả lời đầy đủ nha:

1. PTBD: Tự sự

2. Nội dung chính: Tác giả cho người đọc thấy tác hại của lối học ''hòng cầu danh lợi'' và tầm quan trọng của việc học (học Đạo)

3. Câu văn này là câu Phủ định

1 tháng 7 2020

-Đoạn văn trên trích trong văn bản "Bàn luận về phép học"

-Của Nguyễn Thiếp(1723-1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

-Hoàn cảnh sáng tác: Nguyễn Thiếp làm quan một thời gian dưới triều Lê rồi về dạy học. Khi Quang Trung xây dựng đất nước đã viết thư mời ông giúp dân giúp nước về mặt văn hóa giáo dục, vì vậy tháng 8 năm 1971, Nguyễn Thiếp đã đang lên vua bản tấu này

-Thể loại: Tấu