Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tui chưa biết dùng phần mềm vẽ đau nha, có gì xấu đừng chê nha
Bài vẽ hơi xấu và chưa đều lắm xin lỗi nha
Chọn D
Công được tính bằng công thức: A = F.s khi lực F = 1N và s = 1m thì A = 1N.1m = 1Nm = 1J nên Jun là công của lực 1N làm dịch chuyển vật một đoạn 1m theo phương của lực.
a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: \(16-15=1\left(cm\right)\)
=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: \(1:2=0,5\left(cm\right)\)
=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: \(15-0,5=14,5\left(cm\right)\)
b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: \(14,5+6.0,5=17,5\left(cm\right)\)
c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là \(0,5cm\)
a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là:
=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là:
=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là:
b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là:
c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là
a)Độ giãn lò xo ứng với lực 2N là 16 - 15 = 1(cm) = 0,01 (m)
..Độ cứng lò xo là k = F/x = 2/0,01 = 200 (N/m) = 2 (N/cm)
..Độ giãn lò xo ứng với lực 1N là x = F/k = 1/200 = 0,005 (m) = 0,5 (cm)
..Chiều dài lò xo khi chưa treo vật nặng là Lo = 15 - 0,5 = 14,5 (cm)
b)Chiều dài lò xo khi treo vật nặng trọng lượng 6N là
..L = Lo + F/k = 14,5 + 6/2 = 17,5 (cm)
c) k = 2 (N/cm) => 2N tương ứng 1 cm => 1N tương ứng 0,5 cm.
Vì : P=10.m
=> \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{1}{10}=0,1\left(kg\right)\)