Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(C_{17}H_{33}COO\right)_3C_3H_5+3H_2O\underrightarrow{H^+,t^o}3C_{17}H_{33}COOH+C_3H_5\left(OH\right)_3\)
\(n_{chấtbéo}=\dfrac{4,42}{884}=5\cdot10^{-3}mol\)
Theo pt: \(n_{axitbéo}=3n_{chấtbéo}=3\cdot5\cdot10^{-3}=0,015mol\)
\(m_{axitbéo}=0,015\cdot282=4,23g\)
Vì chất béo A khi thuỷ phân chỉ tạo ra hai muối của axit : Đó là C 17 H 35 COONa và C 15 H 31 COONa với tỉ lệ số mol tương ứng là 2 :1. Vậy este A chứa hai gốc axit C 17 H 35 COO- và một gốc axit C 15 H 31 COO- nên cấu tạo của este A là :
a) Chất có nhóm –OH là rượu etylic, chất có nhóm –COOH là axit axetic.
b) Chất tác dụng được với K là rượu etylic và axit axetic :
2C2H5OH + 2Na -> C2H5ONa + H2
2CH3 – CH2OH + 2Na -> 2CH3 – CH2ONa + H2
Chất tác dụng được với Zn, K2CO3 là axit axetic :
2CH3 – CH2OH + Zn -> 2CH3 – CH2ONa + H2O
2CH3 – CH2OH + K2CO3 -> 2CH3 – CH2OK + CO2 + H2O
Chất tác dụng được với NaOH là axit axetic và chất béo :
CH3 – CH2OH + NaOH -> CH3 – CH2ONa + H2O
(RCOO)3C3H5 + NaOH -> 3RCOONa + C3H5(OH)3
Phản ứng xà phòng hóa:
\(\left(C_{17}H_{33}COO\right)_3C_3H_5+3NaOH\xrightarrow[OH^-]{t^o}3C_{17}H_{33}COONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\)
\(m_{C_{17}H_{33}COONa}=\dfrac{10\cdot72\%}{100\%}=7,2g\Rightarrow n_{C_{17}H_{33}COONa}=\dfrac{7,2}{304}=\dfrac{9}{380}mol\)
Theo pt: \(n_{chấtbéo}=\dfrac{n_{C_{17}H_{33}COONa}}{3}=\dfrac{\dfrac{9}{380}}{3}=\dfrac{3}{380}mol\Rightarrow m_{chấtbéo}=\dfrac{3}{380}\cdot884=6,98kg\)
\(n_{NaOH}=n_{C_{17}H_{33}COONa}=\dfrac{9}{380}mol\Rightarrow m_{NaOH}=\dfrac{9}{380}\cdot40=0,95kg=950g\)
Chất béo cháy và có mùi khét, cóxuất hiện hơi nước và có giải phóng khí CO2. PTHH:
\(2\left(C_{17}H_{35}COO\right)_3C_3H_5+328O_2\xrightarrow[]{t^o}108CO_2+110H_2O\)
X làm đổi màu quì => X: CH2=C(CH3)–COOH
Y tráng bạc → Y: HCOOR, thủy phân được ancol không no → Y: HCOO–CH2–CH=CH2
Z thủy phân cho 2 chất hữu cơ cùng số C → Z: CH3COOCH=CH2
T không tráng bạc (không phải HCOO–), không tác dụng NaHCO3 (không phải axit)
→ T: CH2=CH–COOCH3
Ta lấy bột lưu huỳnh có sẵn trong phòng thí nghiệm, rắc vào nền nhà những vùng có thủy ngân rơi vãi, khi đó thủy ngân ( độc) phản ứng ngay với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường tạo ra muối thủy ngân sunfua (HgS) không độc => quét gọn và đổ muối này vào thùng rác sẽ tránh được ô nhiễm môi trường
Hg + S → HgS↓
Phản ứng thủy phân môi trường axit
(C17H35COO)3C3H5 + 3H2O \(⇌\) C3H5(OH)3 + 3C17H35COOH (xúc tác axit H2SO4 đặc)
Phản ứng thủy phân môi trường kiềm
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH \(\rightarrow\) C3H5(OH)3 + 3C17H35COONa