Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có: l = k λ 2 = k v 2 f ⇒ f = k v 2 l = k . 40 2 . 1 , 5 = 40 3 k
Tần số có giá trị từ 30Hz đến 100Hz ⇒ 30 ≤ 40 3 k ≤ 100 ⇒ 2 , 25 ≤ k ≤ 7 , 5 ⇒ k = 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7
Để tạo được sóng dừng trên dây với số nút nhiều nhất (ứng với k = 7) thì ⇒ f = 40 3 . 7 = 93 , 33 H z
Tụ xoay có điện dung tỉ lệ với hàm số bậc nhất đối với góc xoay α => C = aα + b (a, b là hằng số)
Đáp án D
Đáp án D
Phương pháp: Vị trí vân trùng nhau: x1 = x2 <=> k1λ1 = k2λ2
Cách giải:
Vị trí trùng nhau của ánh sáng đỏ và lam:
Trong khoảng giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân màu lam => kl chạy từ 0 đến 9
Ta có bảng sau:
kl |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
kd |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
=> Có 3 vân sáng màu đỏ (ứng với k = 1; 3; 5)
Đáp án A
Phương pháp: Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định l = k λ 2 = k v 2 f (số nút = k+1)
Cách giải:
+ Trên dây có 5 nút sóng ⇒ l = 4 λ 2 = 4 v 2 . 27 = 2 v 27
+ Trên dây có 11 nút sóng ⇒ l = 10 λ 2 = 10 v 2 f = 5 v f
Từ (1) và (2) 2 v 27 = 5 v f ⇒ f = 67 , 5 H z
Đáp án A
Phương pháp: Định luật khúc xạ ánh sáng n1sini = n2sinr
Cách giải:
Ta có:
Từ hình v có:
=> Bề rộng dải quang phổ liên tục khi chùm sáng ló ra khỏi tấm nhựa:
DK = TD.sinDTK = 0,168.sin30 = 0,084cm
Chọn đáp án D
@ Lời giải:
+ Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc → A đúng;
+ Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất → B đúng;
+ Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang → C đúng;
+ Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí nhưng không truyền được trong chân không → D sai.
Giữa M và đường trung trực của AB có hai đường cực đại khác tức là M nằm ở đường cực đại thứ k = 3. (Vì đường trung trực của AB với AB cùng pha là cực đại với k = 0)
=> \(AM - BM = 3 \lambda\)
=> \(20 - 15.5 = 3 \lambda \)
=>\(3 \frac{v}{f} = 4,5cm\)
=>\(f = \frac{3v}{4,5} = 20Hz.\)
Chọn đáp án. A