Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân của hiện tượng hoang mạc hoá ngày càng mở rộng trên trái đất:
- Do tự nhiên: cát lấn, biến đổi khí hậu, thời tiết khắc nghiệt khô hạn.
- Do con người: khai thác gỗ, xả rác bừa bãi gây biến đổi khí hậu, khai thác nguồn nước ngầm không hợp lí...
Biện pháp khắc phục của hiện tượng hoang mạc hoá :
- Sử dụng khai thác nước ngầm bằng phương pháp cổ truyền và trồng rừng để ngăn chặn mở rộng hoang mạc.
- Tiến hành cải tạo hoang mạc thành đất trồng.
Trả lời:
Tìm một số giải pháp để bảo vệ môi trường tự nhiên của Hưng Yên:
Nâng cao ý thức cho người dân ở Hưng Yên.
Tác hại của ô nhiễm môi trường cho người dân ở Hưng Yên.
Đưa các những chương trình bảo vệ môi trường vào dạy học cho người dân ở Hưng Yên.
Thường cuyên tổ chức các chương trình dọn dẹp vệ sinh và bảo vệ môi trường ở Hưng Yên.
Thường xuyên trồng cây gây rừng tốt ở Hưng Yên.
1. Khu vực Bắc Phi
a. Khái quát tự nhiên
– Ở rìa Tây Bắc là dãy núi trẻ Átlát, các đồng bằng ven biển và sườn núi hướng về phía biển có mưa khá nhiều. Rừng sồi, dẻ rậm rạp, vào sâu nội đại mưa giảm dần: Xavan, cây bụi.
– Phía Nam hoang mạc Xahara khí hậu khô nóng, lượng mưa rất nhỏ. Thực vật cây cỏ gai thưa thớt, ở những ốc đảo thực vật chủ yếu là cây chà là.
b. Khái quát kinh tế-xã hội
– Dân cư Bắc Phi chủ yếu là người Ả Rập và người Béc-be thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, theo đạo hồi.
– Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở ngành dầu khí và du lịch.
2. Khu vực Trung Phi
a. Khái quát tự nhiên
– Phần phía Tây: có 2 môi trường: Xavan và môi trường nhiệt đới.
– Phần phía Đông sơn nguyên trên mặt có nhiều đỉnh núi, hồ à khí hậu xích đạo gió mùa.
b. Khái quát kinh tế – xã hội
– Dân cư Trung Phi chủ yếu là người Ban -Tu thuộc chủng tộc Nê-grô-ít có tín ngưỡng đa dạng.
– Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
- Hoạt động kinh tế cổ truyền:
- Chăn nuôi du mục: dê, cừu, lạc đà.
- Trồng trọt: trồng trong ốc đảo, cây trồng chính là chà là, cam, chanh, lúa mạch…
- Buôn bán: dùng lạc đà vận chuyển hàng hóa xuyên qua các hoang mạc.
- Hoạt động kinh tế hiện đại:
- Khai thác nước ngầm, dầu mỏ, các khoáng sản khác
- Sự phát triển du lịch đem lại nguồn lợi lớn cho người dân ở hoang mạc.
2.
Một số biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới.
- Đào giếng nước cổ truyền, đào kênh mương dẫn nước, sử dụng kĩ thuật khoan sâu để khai thác hoang mạc.
- Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc, hạn chế quá trình hoang mạc hoá.
1. - Hoạt động kinh tế cổ truyền:
+ chăn nuôi du mục:dê, cừu, lạc đà,...
+ vận chuyển hàng hoá và buôn bán bằng lạc đà
+ trồng trọt ở ốc đảo
- Hoạt động kinh tế hiện đại:
+ khai thác khoáng sản và nước ngầm
+ du lịch
2. Biện pháp:
- cải tạo hoang mạc thành đất trồng
- khai thác nước ngầm cổ truyền
- trồng rừng để chống cát bay
Trả lời:
1.
+ Thuận lợi : cây trồng phát triển quanh năm, có thể xen canh gối vụ nhiều loài cây.
+ Khó khăn : côn trùng, sâu bọ, mầm bệnh phát triển, lớp đất bề mặt dễ bị rửa trói.
2.
Thuận lợi: Vì nước ta là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp trồng các loại cây nông nghiệp như lúa , có thể trồng từ 2-3 vụ 1 năm , ngoài ra còn trồng được các loại cây ăn quả ,cây cong nghiệp => phát triển về nông nghiệp.
Khó khăn: Sâu bệnh phát triển trong các điều kiện khí hậu nóng ẩm hay thiên tai như bão, sương muối... cũng gây thiệt hại và tổn thất nặng nề đến nền nông nghiệp.
Chúc bạn học tốt!
Câu 1
+ Phần lớn diện tích đất nổi nằm ở nửa cầu Bắc.
+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. Thời tiết thay đổi thất thường do các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực tràn tới.
+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ấm và ẩm vào đất liền làm thời tiết luôn biến động, rất khó dự báo.
+ Thiên nhiên thay đổi rõ rệt theo thời gian với bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông và theo không gian từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.
* Các kiểu môi trường đới ôn hòa:
- Môi trường ôn đới hải dương;
- Môi trường ôn đới lục địa;
- Môi trường Địa Trung Hải;
- Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm;
- Môi trường hoang mạc ôn đới.
Câu 2
– Môi trường hoang mạc: khí hậu khắc nghiệt, lượng mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày đêm lớn, thực động vật nghèo nàn.
Câu 4
- Các hoang mạc ở châu Phi ăn sát ra tận biển là do :
+ Phần lãnh thổ nằm trong khu vực chí tuyến chiếm diện tích lớn, đây là khu vực áp cao nên hầu như không mưa.
+ Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển ít khúc khuỷu, độ cao trên 200 m, nhiều dãy núi ăn sát ra biển, vì vậy ảnh hưởng của biển ít.
+ Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh.
+ Lục địa Á - Âu rộng lớn nên gió mùa mùa đông rất khô khi đi vào lục địa Phi.
- Dân cư Châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.
- Gồm ba nhóm ngôn ngữ chính Giéc-man, La-tinh, Xla-vơ.
- Tôn giáo: chủ yếu theo Cơ đốc giáo, ngoài ra còn có một số vùng theo đạo Hồi.
=> Các quốc gia châu Âu có sự đa dạng về văn hóa, ngôn ngữ, tôn giáo.
1, Bắc Âu thuộc môi trường đới lạnh, địa hình băng hà cổ , có dạng Fio và nhiều hồ, đầm, ngoài ra còn có nhiều núi lửa và suối nước nóng
2,
– Các vùng công nghiệp truyền thống đang gặp khó khăn, đòi hỏi phải thay đổi công nghệ … – Nhiều ngành công nghiệp hiện đại đang được phát triển trong các trung tâm công nghệ cao.
công nghiệp mũi nhọn như điện tử, cơ khí chính xác & tự động hoá, hàng không … nhờ liên kết chặt chẽ với các viện nghiên cứu & các Trường Đại học, có sự hợp tác rộng rãi giữa các nước nên năng suất & chất lượng được nâng cao, thay đổi phù hợp với thị trường
3,Có chí tuyến Nam ( trở xuống phía Nam Bán Cầu là đới lạnh) chạy ngang qua lãnh thổ của lục địa Ô- xtrây –li –a , 1/3 diện tích lãnh thổ ở phía bắc đường chí tuyến Nam và phần còn lại kéo dài đến vĩ độ 390 nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , khó gây mưa . Phía đông lục địa lại có dãy Trường Sơn đâm sát biển chạy dài từ bắc xuống Nam , chắn gió biển thổi vào lục địa , gây mưa sườn đông Trường Sơn , nhưng hiệu ứng phơn làm cho lượng mưa phía sườn chắn gió giảm dần theo chiều từ đông sang tây làm cho khí hậu của phần lớn lục địa là khô hạn .
Nhớ là đang nói tới phần lớn lục địa Ô – xtrây – li – a , còn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh”
có thể nói ngắn gọn là:
- Do ảnh hưởng của đường chí tuyến nam, khí hậu nóng và khô
- Phía đông ven biển là hệ thống núi cao, ngăn ảnh hưởng của biển
- Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Ô-xtrây-li-a chảy sát bờ
4,
Phía tây do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương & gió Tây ôn đới nên khí hậu ấm & ẩm ướt hơn
Phía đông là sâu trong nội địa có dãy Xcănđinavi ngăn chặn ảnh hưởng của dòng biển nóng & gió Tây ôn đới nên mùa đông khí hậu rất lạnh
5,
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
6, Tan băng ở Nam Cực đó là do hiện tượng Trái Đất nóng lên và nó sẽ gây ra hậu quả rất nghiêm trọng đối với con người: mức nước biển dâng cao sẽ khiến cho một số nơi sẽ bị chìm ngập và biến mất trên bản đồ thế giới (ở Thái Lan có một khu vực đã bị như vậy); một số loài động vật ở Nam Cực sẽ không còn nơi sinh sống như gấu trắng,...; gây ra những biến đổi về khí hậu như gió, bão tuyết, ảnh hưởng đến đời sống con người.