K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2022

\(a,C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6M\\ b,n_{NaOH}=\dfrac{24}{40}=0,6\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5M\)

18 tháng 5 2022

Sửa đề: 9,2 gam Na

\(a,n_{Na_2O}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

            0,4------------------>0,8

\(\rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6M\)

\(b,n_{K_2O}=\dfrac{37,6}{94}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

            0,4----------------->0,8

\(\rightarrow C\%_{KOH}=\dfrac{0,8.56}{362,4+37,6}.100\%=11,2\%\)

26 tháng 10 2023

Bài 2

\(C_{\%đường}=\dfrac{10}{10+100}\cdot100\%\approx9,09\%\)

Bài 3

\(n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

3 tháng 10 2023

1

\(a)m_{H_2O}=250-5=245g\\b )C_{\%NaCl}=\dfrac{5}{250}\cdot100=2\%\)

\(2\\ m_{ddCuSO_4}=\dfrac{15.100}{5}=300g\\ m_{H_2O}=300-15=285g\)

3 tháng 10 2023

Câu 1:

a, Ta có: m dd = m chất tan + mH2O ⇒ mH2O = 250 - 5 = 245 (g)

b, \(C\%_{NaCl}=\dfrac{5}{250}.100\%=2\%\)

Câu 2:

Ta có: \(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{15}{m_{ddCuSO_4}}.100\%=5\%\)

\(\Rightarrow m_{ddCuSO_4}=300\left(g\right)\)

⇒ mH2O = 300 - 15 = 285 (g)

a)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

          0,03<------------0,03<----0,015

=> \(\%m_{Na}=\dfrac{0,03.23}{1,31}.100\%=52,67\%\)

=> \(\%m_{Na_2O}=100\%-52,67\%=47,33\%\)

b)

\(n_{Na_2O}=\dfrac{1,31.47,33\%}{62}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: Na2O + H2O --> 2NaOH

            0,01----------->0,02

=> nNaOH = 0,03 + 0,02 = 0,05 (mol)

mdd sau pư = 1,31 + 18,72 - 0,015.2 = 20 (g)

=> \(C\%_{dd.NaOH}=\dfrac{0,05.40}{20}.100\%=10\%\)

\(V_{dd.NaOH}=\dfrac{20}{1,2}=\dfrac{50}{3}\left(ml\right)=\dfrac{1}{60}\left(l\right)\) 

\(C_{M\left(dd.NaOH\right)}=\dfrac{0,05}{\dfrac{1}{60}}=3M\)

Câu 1  a. Hòa tan 60 gam NaCl vào 150 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.b.Tính nồng độ mol của  dung dịch khi  hòa tan 32 gam NaOH trong 400ml nước.  (coi thể tích dung dịch không đổi).Câu 2 Hãy tính  khối lượng  H2O2 có trong 30 g dung dịch nồng 3% .Câu 3 Tính khối lượng của NaOH có trong 300 ml dung dịch có nồng độ 0,15 M.Cho Na= 23; O= 16; H=1.Câu  4Hãy nêu , giải thích được hiện tượng xảy ra trong...
Đọc tiếp

Câu 1 

a. Hòa tan 60 gam NaCl vào 150 gam nước. Tính nng độ phn trăm của dung dịch thu được.

b.Tính nồng độ mol của  dung dịch khi  hòa tan 32 gam NaOH trong 400ml nước.  (coi thể tích dung dịch không đổi).

Câu 2 Hãy tính  khối lượng  H2O2 có trong 30 g dung dịch nồng 3% .

Câu 3 Tính khối lượng của NaOH có trong 300 ml dung dịch có nồng độ 0,15 M.

Cho Na= 23; O= 16; H=1.

Câu  4

Hãy nêu , giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và viết phương trình hoá học  .Từ đó rút ra nhận xét về tính chất của acid  khi thực hiện các thí nghiệm sau:

a.Thả miếng giấy quì tím vào lọ đựng dung dịch  sulfuric  acid (H2SO4)

b.Cho viên kẽm (zinc) vào trong ống nghiệm có chứa dung dịch hydrochloric acid.

Câu 5

Cho kẽm (Zinc) dư tác dụng với 500 ml dung dịch  hydrochloric acid  2 M, thu được V (lít) khí hydrogen (250C và 1 bar).

Tính khối lượng kẽm đã phản ứng và thể tích khí hydrogen thu được.

 

2
1 tháng 1

loading...  

1 tháng 1

loading...  

10 tháng 5 2022

Mình đã giúp bạn ở dưới rồi nhé :)

10 tháng 5 2022

dưới đâu??????:((((

21 tháng 3 2022

1: Số mol natri oxit (Na2O) là 15,5/62=0,25 (mol), số mol NaOH là 0,25.2=0,5 (mol).

C%dd A=\(\dfrac{0,5.40}{15,5+184,5}.100\%\)=10%.

2: Số mol NaOH và CuCl2 lần lượt là 120.10%/40=0,3 (mol) và 150.9%/135=0,1 (mol), NaOH dư.

Chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm NaCl (0,2 mol) và NaOH (0,1 mol).

Khối lượng kết tủa Cu(OH)2 là 0,1.98=9,8 (g).

Khối lượng dung dịch là 120+150-9,8=260,2 (g).

C%NaCl=\(\dfrac{0,2.58,5}{260,2}.100\%\)\(\approx\)4,50%, C%NaOH=\(\dfrac{0,1.40}{260,2}.100\%\)\(\approx\)1,54%.

21 tháng 3 2022

anh ơi cho em hỏi tại sao m chất tan sau phản ứng của NaCl và NaOh bằng 0,2 mol và 0,1 với ạ 

 

LP
27 tháng 2 2022

1. khối lượng dung dịch HCl: mdd = D.Vdd = 69,52 x 1,05 = 73 gam

mHCl = mdd.C% = 73 x 10 : 100 = 7,3 gam → nHCl = 0,2 mol

 MxOy + 2yHCl → xMCl2y/x + yH2O

 \(\dfrac{0,2}{2y}\)   ← 0,2 mol

→ Phân tử khối của oxit: M.x + 16.y = \(\dfrac{5,8\cdot2y}{0,2}\) 

Xét các giá trị x, y

x = 1; y = 1 → M = 42 (loại)

x = 1; y = 2 → M = 84 (loại)

x = 2; y = 1 → M = 21 (loại)

x = 2; y = 3 → M = 63 (loại)

x = 3; y = 4 → M = 56 (Fe)

Vậy công thức của oxit là Fe3O4

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + H2O

0,025                   0,025       0,05

Khối lượng dung dịch sau phản ứng = mFe3O4 + mdd HCl = 5,8 + 73 = 78,8 gam

C% FeCl2 = 4,029%

C% FeCl3 = 10,31%

 

LP
27 tháng 2 2022

2. nNa2O = 0,02 mol, nCO2 = 0,025 mol

(1) Na2O + H2O → 2NaOH

     0,02                     0,04 mol

(2) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

     0,02       0,04           0,02 mol

Sau phản ứng 2, CO2 còn dư 0,005 mol, do đó tiếp tục xảy ra phản ứng với Na2CO3

(3) CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3

       0,005      0,005                       0,01          mol

Cuối cùng, nNaHCO3 = 0,01 mol, nNa2CO3 = 0,02 - 0,005 = 0,015 mol

CM NaHCO3 = 0,1M,     CM Na2CO3 = 0,15M