Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Thể tích thang thứ 2 hơn thanh thứ nhất là :
17 - 12 = 5 ( \(cm^3\))
Mỗi \(cm^3\)chì nặng số g là :
100 : 5 = 20 ( g )
Thanh thứ nhất nặng số g là :
20 . 12 = 240 ( g )
Thanh thứ 2 nặng số g là :
20 . 17 = 340 ( g )
2. Gọi số vốn đội 1, đội 2, đội 3 góp lần lượt là : a, b, c ( triệu ) \(\left(a,b,c\inℕ\right)\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}a:b:c=2:3:5\\a+b+c=100\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\\a+b+c=100\end{cases}}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{100}{10}=10\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\cdot10=20\\b=3\cdot10=30\\c=5\cdot10=50\end{cases}}\)( triệu )
Vậy số vốn đội 1, đội 2, đội 3 góp lần lượt là 20 triệu, 30 triệu, 50 triệu
3. gọi số đo 3 cạnh tam giác là a, b, c (cm) \(\left(a,b,c\inℕ\right)\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\cdot3=9\\b=4\cdot3=12\\c=5\cdot3=15\end{cases}}\)( cm )
Vậy độ dài 3 cạnh tam giác là 9 cm, 12 cm, 15 cm
4. Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)\(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{2a}{2c}=\frac{7b}{7d}=\frac{2a+7b}{2c+7d}\\\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{2a}{2c}=\frac{7b}{7d}=\frac{2a-7b}{2c-7d}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{2a+7b}{2c+7d}=\frac{2a-7b}{2c-7d}\)
\(\Rightarrow\frac{2a+7b}{2a-7b}=\frac{2c+7d}{2c-7d}\)
Câu 1:
c: 2x=3y
nên x/3=y/2
=>x/9=y/6
5y=3z
nên y/3=z/5
=>y/6=z/10
=>x/9=y/6=z/10
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{3x+3y-7z}{3\cdot9+3\cdot6-7\cdot10}=\dfrac{35}{-25}=-\dfrac{7}{5}\)
Do đó: x=-63/5; y=-42/5; z=-14
Bài 2:
Gọi ba số lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: 4/3a=b=3/4c
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{\dfrac{4}{3}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{16}\)
Đặt \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{16}=k\)
=>a=9k; b=12k; c=16k
Theo đề, ta có: \(a^2+b^2+c^2=481\)
\(\Leftrightarrow81k^2+144k^2+256k^2=481\)
=>k2=1
Trường hợp 1: k=1
=>a=9; b=12; c=16
Trường hợp 2: k=-1
=>a=-9; b=-12; c=-16
Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b.k\\c=d.k\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(\dfrac{4.a-5.b}{4.a+5.b}=\dfrac{4.a+5.b-10.b}{4.a+5.b}=1-\dfrac{10.b}{4.a+5.b}=1-\dfrac{10.b}{4.b.k+5b}=1-\dfrac{10}{4.k+5}\) (1)
\(\dfrac{4.c-5.d}{4.c+5.d}=\dfrac{4.c+5.d-10.d}{4.c+5.d}=1-\dfrac{10.d}{4.c+5.d}=1-\dfrac{10.d}{4.d.k+5.d}=1-\dfrac{10}{4.k+5}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{4.a-5.b}{4.a+5.b}=\dfrac{4.c-5.d}{4.c+5.d}\left(đpcm\right)\)
Lời giải:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=t\Rightarrow a=bt; c=dt\)
Khi đó ta có:
\(\frac{4a-5b}{4a+5b}=\frac{4bt-5b}{4bt+5b}=\frac{b(4t-5)}{b(4t+5)}=\frac{4t-5}{4t+5}\)
\(\frac{4c-5d}{4c+5d}=\frac{4dt-5d}{4dt+5d}=\frac{d(4t-5)}{d(4t+5)}=\frac{4t-5}{4t+5}\)
Do đó: \(\frac{4a-5b}{4a+5b}=\frac{4c-5d}{4c+5d}\) (đpcm)
a: Đặt a/b=c/d=k
=>a=bk; c=dk
\(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\left(\dfrac{bk+b}{dk+d}\right)^2=\dfrac{b^2}{d^2}\)
\(\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{b^2k^2+b^2}{d^2k^2+d^2}=\dfrac{b^2}{d^2}\)
Do đó: \(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)
b: \(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{bk\cdot b}{dk\cdot d}=\dfrac{b^2}{d^2}\)
\(\left(\dfrac{a-b}{c-d}\right)^2=\left(\dfrac{bk-b}{dk-d}\right)^2=\dfrac{b^2}{d^2}\)
Do đó: \(\dfrac{ab}{cd}=\left(\dfrac{a-b}{c-d}\right)^2\)
\(A=\left(\dfrac{-3}{7}.x^3.y^2\right).\left(\dfrac{-7}{9}.y.z^2\right).\left(6.x.y\right)\)
\(A=\left(\dfrac{-3}{7}x^3y^2\right).\left(\dfrac{-7}{9}yz^2\right).6xy\)
\(A=\left(\dfrac{-3}{7}.\dfrac{-7}{9}.6\right).\left(x^3.x\right)\left(y^2.y.y\right).z^2\)
\(A=2x^4y^4z^2\)
\(B=-4.x.y^3\left(-x^2.y\right)^3.\left(-2.x.y.z^3\right)^2\)
\(B=\left[\left(-4\right).\left(-2\right)\right].\left(x.x^6.x^2\right)\left(y^3.y^3.y^2\right)\left(z^6\right)\)
\(B=8x^7y^{y^8}z^6\)
a: H=5|3x-6|+100>=100
Dấu = xảy ra khi x=2
b: Đặt a/b=c/d=k
=>a=bk; c=dk
\(\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{bk\cdot dk}{bd}=k^2\)
\(\left(\dfrac{a+2018c}{b+2018d}\right)^2=\left(\dfrac{bk+2018dk}{b+2018d}\right)^2=k^2\)
=>ĐPCM
Giả sử đại lượng y tỉ lệ vs đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k (k ≠ 0 )
⇒ y = xk (1)
Thay x = 4 và y = 12 vào (1) ta có
12 = 4.k
=> k = 3 ( thỏa mãn k khác 0 )
Vậy k = 3
b) Thay k = 3 vào (1) ta có y = 3x
Vậy y = 3x
c) Thay x = - 2 vào công thức y = 3x ta có
y = 3 . ( - 2 )
=> y = - 6
Vậy x = - 2 <=> y = - 6
Thay x = 6 vào công thức y = 3x ta có
y = 6 . 3 = 18
Vậy x = 6 <=> y = 18
## Học tốt
Bài 1:
a) Giả sử đại lượng y tỉ lệ vs đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k (k ≠ 0 )
⇒ y = xk (1)
Thay x = 4 và y = 12 vào (1) ta có
12 = 4.k
=> k = 3 ( thỏa mãn k khác 0 )
Vậy k = 3
b) Thay k = 3 vào (1) ta có y = 3x
Vậy y = 3x
c) Thay x = - 2 vào công thức y = 3x ta có
= 3 . ( - 2 )
=> y = - 6
Vậy x = - 2 <=> y = - 6
Thay x = 6 vào công thức y = 3x ta có
y = 6 . 3 = 18
Vậy x = 6 <=> y = 18
Bài 3:
gọi khối lượng của hai thanh chì là m1 và m2 ( gam )
Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
⇒ \(\frac{m_1}{12}=\frac{m_2}{17}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{m_1}{12}=\frac{m_2}{17}=\frac{m_1+m_2}{12+17}=\frac{56,5}{5}=11,3\)
\(\Rightarrow m_1=135,6\)
\(m_2=192,1\)
Vậy.......................................
Bài 2:
a: k=y/x=3
b: y=3x
Khi x=-4 thì y=-12
Khi x=-24 thì y=-72
Khi x=36 thì y=108
c: Khi y=48 thì 3x=48
=>x=16
Khi y=30 thì 3x=30
=>x=10
Khi y=90 thì 3x=90
=>x=30