K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

1.

+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...

+ Vai trò của lớp giáp xác

* Có ích:

- Làm thức ăn cho cá: rận nước …

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …

- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …

- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …

* Có hại

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …

- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …

- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.

2.

* Cơ thể hình nhện gồm có 2 phần là:

- Phần đầu- ngực: tấn công, định hướng, di chuyển.

- Phần bụng: có nội quan, cơ quan hô hấp, cơ quan sinh sản, cơ quan chăng tơ.

* Cấu tạo cơ thể như trên là tương tự với giáp xác. Tuy nhiên chúng khác về số lượng các phần phụ.

Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, không có chân bụng, phần phụ đầu - ngực chỉ có 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân bò để di chuyển.

3.

Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ để đi chuyến và trói mồi.

Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Sau khi trói được con mồi, nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài). 

4.

Cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước:

- Thân cá chép hình thoi dẹp bên: chống lại lực cản của nước

- Mắt không có mi mắt: mắt luôn mở quan sát trong nước.

- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.

- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.

5.

Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương là:

+ Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn, da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, khe mang hở.

+ Cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.

6. Đặc điểm chung của lớp cá là:

- Môi trường sống: nước mặn, nước ngọt, nước lợ.

- Cơ quan di chuyển: vây.

- Cơ quan hô hấp: mang.

- Hệ tuần hoàn: tim 2 ngăn, máu trong tim đỏ thẫm, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, có 1 vòng tuần hoàn.

- Sinh sản: thụ tinh ngoài.

- Nhiệt độ cơ thể: phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường => động vật biến nhiệt.

Vai trò của cá trong đời sống con người:

Các mặt lợi ích của cá

Ví dụ về giá trị của từng mặt lợi ích

Nguồn thực phẩm

Thịt, trứng cá, vây cá nhám, nước mắm…

Dược liệu

Dầu gan cá thu, cá nhám

Nông nghiệp

Xương cá, bã mắm làm phân…

Công nghiệp

Giấy ráp (da cá nhám)

Đấu tranh tiêu diệt động vật có hại

Ăn bọ gậy, sâu hại lúa…


Chúc bạn học tốt!
7 tháng 12 2021

+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...

+ Vai trò của lớp giáp xác

* Có ích:

- Làm thức ăn cho cá: rận nước …

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …

- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …

- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …

* Có hại

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …

- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …

- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.

7 tháng 12 2021

Tham khảo:

+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...

+ Vai trò của lớp giáp xác

* Có ích:

- Làm thức ăn cho cá: rận nước …

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …

- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …

- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …

* Có hại

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …

- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …

- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.

7 tháng 12 2021

Tham khảo:

* lớp giác xác:

- tôm sông

- mọt ẩm

- con sun

- rận nước

- chân kiếm

* lớp hình nhện:

- nhện

- bọ cạp

- cái ghẻ

- con ve bò

* lớp sâu bọ:

- châu chấu

- mọt hại gỗ

- bọ ngựa

- ve sầu

- chuồn chuồn

- bướm cải

- ong mật

- muỗi

- ruồi

 

7 tháng 12 2021

Tham khảo :

 

1.

+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...

+ Vai trò của lớp giáp xác

* Có ích:

- Làm thức ăn cho cá: rận nước …

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …

- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …

- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …

* Có hại

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …

- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …

- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.

7 tháng 4 2022

Vai trò của lưỡng cư :

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   -  là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng 

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

  Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

7 tháng 4 2022

Tham khảo :

Vai trò của lưỡng cư :

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   -  là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng 

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

  Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

 

Tham khảo :

Vai trò của lưỡng cư :

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   -  là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng 

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

  Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bayChi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
 

+Bảo vệ động vật hoang dã.

+Xây dựng khu bảo tồn động vật.

+Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.

25 tháng 12 2016

Câu 6:

vỏ trai

có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ

- gồm 3 lớp:

lớp sừng bọc ngoài

lớp đá vôi ở giữa

lớp xà cừ ở trong

cấu tạo:

- áo trai

- mang: ở giữa

- ở trong: chân, thân, lỗ miệng, tấm miệng

Đặc điểm chung ngành thân mềm:

 

2 tháng 12 2016

- Đặc điểm chung của nghành Chân khớp:

+ Có bộ xương ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
+ Các chân phân đốt khớp động với nhau.
+ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.

- Vai trò của nghành Chân khớp:

+ Có lợi:

  • Làm thuốc chữa bệnh.
  • Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật
  • Thụ phấn cho cây trồng.
  • Làm sạch môi trường.

+ Có hại:

  • Làm hại cây trồng.
  • Hại đồ gỗ, tàu thuyền.
  • Là vật chủ trung gian truyền bệnh.

​P/S: Phần "nhận biết..." mình chưa biết làm... Sorry bạn nhé! bucminh

​-

2 tháng 12 2016

Hình như có cả diệt sâu hại nữa phải ko bạn?

27 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Các phần cơ thể

Tên bộ phận quan sát thấy

Chức năng

Phần đầu – ngực

Đôi kìm có tuyến độc

Bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)

Cảm giác về khứu giác và xúc giác

4 đôi chân bò

Di chuyển và chăng lưới

Phần bụng

Phía trước là đôi khe thở

Hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh dục

Sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ

Sinh ra tơ nhện

 

a)

_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

-> Đây là một tập tính lạ nhưng lại dễ bắt mồi và dụ mồi, an toàn nhưng chắc chắn.

 

b)Vai trò của lớp hình nhện:

-Làm trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp

-Gây bệnh ghẻ ở người,gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ

-Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò

 

27 tháng 12 2021

TK

5.

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
b)Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

24 tháng 12 2016

1. vai trò :

25 tháng 12 2016

Đặc điểm chung của cá là : Cá là những động vật có xương
sống thích nghi với đời sống ở nước, thờ bằng mang, bơi bằng vảy. Cá
có một vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thắm, máu nuôi cơ thể
là máu đỏ tươi và là động vật biến nhiệt.
 

B. TỰ LUẬN:Câu 1: Hoàn thành các chú thích cho hình sau?. Nêu vai trò của lớp Hình nhện.Câu 2: Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể? Vai trò của lớp giáp xác trong thực tiễn.Câu 3: Hoàn thành các chú thích cho hình sau ?.  Hình: Cấu tạo ngoài của châu chấu.Vì sao trong quá trình trưởng thành châu chấu phải trải qua nhiều lần lột xác.Nêu vai trò của lớp sâu bọ.Câu 4: Bạn Hoa nói với Lan: “Năm ngoái  nhà mình...
Đọc tiếp

B. TỰ LUẬN:

Câu 1: Hoàn thành các chú thích cho hình sau?.

 

Nêu vai trò của lớp Hình nhện.

Câu 2: Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể? Vai trò của lớp giáp xác trong thực tiễn.

Câu 3: Hoàn thành các chú thích cho hình sau ?.

 

 

Hình: Cấu tạo ngoài của châu chấu.

Vì sao trong quá trình trưởng thành châu chấu phải trải qua nhiều lần lột xác.

Nêu vai trò của lớp sâu bọ.

Câu 4: Bạn Hoa nói với Lan: “Năm ngoái  nhà mình đào ao thả cá tuy không có thả trai sông vào nuôi nhưng sau một thời gian vẫn thấy có trai sống ở trong ao, mình cảm thấy rất lạ nhưng không giải thích được ”. Lan liền trả lời “ Ao nhà mình cũng thế, không hiểu vì sao lại như vậy nhỉ?” Em hãy dựa vào kiến thức đã học về trai sông để giải thích hiện tượng trên cho hai bạn Hoa và Lan cùng hiểu nhé. 

Câu 5. Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giun đất.

Các em ôn tập lại nội dung kiến thức từ chương I đến chương V.

…………………………………Hết…………………………..

Chúc các em ôn tập tốt và thi đạt kết quả cao.

0