Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Từ đồng nghĩa : kê - áp
b) Từ đồng nghĩa : nhác - nước.
c) Từ đồng nghĩa : chó - cầy.
d) Từ đồng nghĩa : non - núi cao.
Phân loại : Các từ đồng nghĩa trên đều là từ đồng nghĩa hoàn toàn.
a.nhác thấy-thoáng thấy, thấy-nhòm,thủy-nước.
b.non-núi
c.chó-cầy
d.mênh mông-bát ngát
Cặp từ đồng nghĩa: sạch - thơm, đói - rách,
Cặp từ trái nghĩa: chẳng nên - nên
a) Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
tk: có thể chia từ đồng nghĩa thành hai loại chính:
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn:
Là những từ cùng chỉ một sự vật, hiện tượng, cùng biểu thị một khái niệm; nói chung, chúng có thể thay thế cho nhau. Ví dụ: trái - quả; vùng trời - không vận; có mang - mang thai - có chửa.
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
- Từ đồng nghĩa có sắc thái khác nhau, ví dụ: chết - hi sinh - từ trần - tạ thế - trăm tuổi - khuất núi - qua đời - mất - thiệt mạng - bỏ xác - toi mạng, ...
Vd về từ đồng nghĩa hoàn toàn là: quả-trái , vừng -mè ......
bạn tham khảo nha
nội dung:
1. Một mặt người bằng mười mặt của
→ phê phán thói tham lam
2. Cái răng, cái tóc là góc con người
→ phê phán tính cách của con người
3. Đói cho sạch, rách cho thơm
→ khen lòng tự trọng, phẩm giá cao cả
4. Học ăn, học nói, học mở
→ khuyên nên học ăn trước khi học nói, học mở
5. Không thầy đố mày làm nên
→ tỏ lòng biết ơn đối với thầy
6. Học thầy ko tày học bạn
→ không nên học nhiều quá phải nen tìm tòi học hỏi thêm
7. Thương người như thể thương thân
→ khuyên ta thương người khác như thương mik
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
→ phải nhớ đến kẻ có ơn với mik
9. Một cây làm chăng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
→ đoàn kết sẽ đạt được sự thành công
Nghệ thuật: không có cum C-V
chúc bạn học tốt nha
1. non- núi- sơn -> đồng nghĩa Hán- Việt, đồng nghĩa hoàn toàn.
2. Chó- cầy- >đồng nghĩa không hoàn toàn
3. anh, em, ông: Chỉ ND ta -> đồng nghĩa kkhông hoàn toàn. - giặc, mày: chỉ TDP- >đòng nghĩa hoàn toàn(trong văn bản này) - phang, quật, phết, đánh -> đồng nghĩa không hoàn toàn
hok tốt
Một và ba ko phải là 2 từ trái nghĩa, chúng không dựa trên cơ sở chung nào để có nghĩa trái ngược nhau.
"Một cây làm chẳng nên non"
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Một và ba không phảu từ trái nghĩa mà lượng từ. Vì chúng không mang những ý nghĩa trái ngược với nhau. CHúng chỉ đến một số lượng nhất định
1.Điền từ trái nghĩa thích hợp và giải thích ý nghĩa các câu đó :
a) Một miếng khi đói bằng một gói khi.no..
b) Chết.vinh..còn hơn sống nhục
c) Xét mình công ít tội..nhiều.
d) Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại.cười..
e) Nói thì.dễ..làm thì khó
g) Trước lạ sau.quen..
2.Xác định từ đồng nghĩa trong các ví dụ sau và cho biết hiệu quả diễn đạt của các từ đồng nghĩa đó :
a. Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
b. Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không !
1.Điền từ trái nghĩa thích hợp và giải thích ý nghĩa các câu đó :
a) Một miếng khi đói bằng một gói khi no
b) Chết vinh còn hơn sống nhục
c) Xét mình công ít tội nhiều
d) Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cười
e) Nói thì dễ làm thì khó
g) Trước lạ sau quen
2.Xác định từ đồng nghĩa trong các ví dụ sau và cho biết hiệu quả diễn đạt của các từ đồng nghĩa đó :
a. Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
b. Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không !
c. - "Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền".
- "Mênh mông bốn mặt sương mù
Đất trời ta cả chiến khu một lòng".