Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Nguyễn Huy Đức - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến
Đây nè bạn :))
Đổi: `5km=5000m`
Thời gian ô tô chuyển động là:
\(v=\dfrac{s}{t}\Rightarrow t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{5000}{5}=1000s\)
Vậy thời gian ô tô chuyển động là \(1000s\)
Đổi: 5km=5000m
Thời gian ô tô chuyển động là:
v=\(\dfrac{s}{t}\)⇒t=\(\dfrac{s}{v}\)=5000:5=1000(s)
Vậy thời gian ô tô chuyển động là 1000s
Thời gian ng đi xe đạp quãng đường thứ 2:
t2 = s2/v2 = 8 / 12 = 0,6h
Vận tốc tb của ng đó trên cả quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{6+8}{0,3+0,6}=15,5km/h\)
a) Quãng đường chuyển động đều : DE, EF
Quãng đường chuyển động không đều : AB ; BC ; CD
b) Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường AB : 0,05 : 3,0 = 0,01666666 (m/s )
Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường BC : 0,15 : 3,0 =0,05 (m/s)
Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường CD : 0,25 : 3,0 = 0,833 ( m/s )
- Trục bánh xe chuyển động nhanh lên
A, chuyển động đều: DF
chuyển động không đều: AD
B, Bài giải
tốc độ tring bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D là:
0,05+0,15+0,25 : 3+3+3 = 0,05 m/s
đáp số: 0,05 m/s
- quãng đường AD= 0,05 m/s
-quãng đường DF= 0,1m/s
=> Trục bánh xe chuyển động nhanh lên
tick tôi
#Nhung <3 Thiên
1) đo khảng cách từ đầu lớp đến cuối lớp(s) đo thời gian đi hết quãng đường đó(t) vận tốc trung bình=\(\frac{s}{t}\)
2) từ lúc đầu tàu bắt đầu vào đường hầm thì đuôi tào cách hầm một khoảng bằng l chiều dài tàu:
=> thời gian đuôi tàu ra khỏi hầm
t=\(\frac{s+l}{v}=\frac{1+0.2}{50}=0.024\left(h\right)\)
Vậy sau 0.024h từ lúc đầu tàu bắt đầu đi vào hầm thì đuôi tàu ra khỏi hầm
a) thời gian ô tô đi được là:
t=\(\frac{s}{v}=\frac{270}{45}=6\left(h\right)\)
b) chiều dài quãng đường đầu là
s=v'.\(\frac{t}{2}\)=50.\(\frac{6}{2}\)=150(km)
chiều dài quãng đường còn lại cần đi là:
s''=s-s'=270-150=120(km)
Vận tốc phái đi là:
v=\(\frac{s''}{\frac{t}{2}}=\frac{120}{\frac{6}{2}}=40\)(km/h)
Đổi 2 m/s = 7,2 km/h
Thời gian người đó đi hết đoạn đường đầu
\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{3}{7,2}=\dfrac{5}{12}\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{3+1,95}{\dfrac{5}{12}+0,5}=5,4\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
v = (s1 + s2) : (t1 + t2)
Mk ko bt vẽ phân số nên mk vt tạm thế này, bn nhớ viết theo phân số nhé! Chúc bn học tốt!
Giải:
Thời gian đi đc của người đó là:
4:12=\(\dfrac{1}{3}\) (giờ)
a. v1 = 140/20 = 7 m/s
v2 = (340 - 140)/(40 - 20) = 10 m/s
v3 = (428 - 340)/(60 - 40) = 4,4 m/s
v4 = (516 - 428)/(80 - 60) = 4,4 m/s
v5 = (604 - 516)/(100 - 80) = 4,4 m/s
NX: Trong 2 quãng đường đầu, VĐV chuyển động nhanh dần. Trong 3 quãng đường tiếp theo, VĐV chuyển động đều.
b. Vtb = (0 + 140 + 340 + 428 + 516 + 604)/(0 + 20 + 40 + 60 + 80 + 100) = 6,76 (m/s) = 24,336 (km/h) (m/s chuyển ra km/h thì nhân 3,6).
a) Từ giây 0 đến giây thứ 20, tốc độ trung bình của vận động viên là:
\(140:20=7\) (m/s)
Từ giây thứ 20 đến giây thứ 40, tốc độ trung bình của vận động viên là:
\(\left(340-140\right):20=10\) (m/s)
Từ giây thứ 40 đến giây thứ 60, tốc độ trung bình của vận động viên là:
\(\left(428-340\right):20=4,4\) (m/s)
Từ giây thứ 60 đến giây thứ 80, tốc độ trung bình của vận động viên là:
\(\left(516-428\right):20=4,4\) (m/s)
Từ giây thứ 80 đến giây thứ 100, tốc độ trung bình của vận động viên là:
\(\left(604-516\right):20=4,4\) (m/s)
* Nhận xét:
- Tốc độ cao nhất vận động viên đạt được là 10m/s
- Từ giây thứ 40 đến giây thứ 100, tốc độ của vận động viên không thay đổi (4,4 m/s)
b) Tốc độ trung bình của VĐV trên cả quãng đường tính bằng m/s là:
\(604:100=6,04\) (m/s)
Đổi: \(1h=3600s\)
Tốc độ trung bình của VĐV trên cả quãng đường tính bằng km/h là:
\(6,04:1000.3600=21,744\) (km/h)