Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4.1 Gọi số cây phải trồng của hai nhóm là a
Vì nhóm l phải trồng 12 cây , nhóm ll phai trồng 10 cây nên a chia hết cho 12,10
suy ra a thuộc BC(12,10)
Vì số cây nằm trong khoảng 150 đến 200 cây nên 150<a<200
12=22.3 10=2.5
BCNN(12,10)=22.3.5=60
BCNN(12,10)=B(60)={0;60;120;180;240;...}
Vì 150<a<200 nên a=180
Vậy số cây mỗi nhóm phải trồng là 180 cây.
Các bài còn lại bạn làm tương tự nha ! Mình mỏi tay rồi .
Bạn tick cho mình nha ! Chúc bạn học tốt !
số vở chia được là:
100-4=96(quyển)
số bút chì chia được là:
90-18=72(chiếc)
số bút bi chia được là:
50-2=48(chiếc)
số phần thưởng chia được là ƯC(96;72;48)
ta có:
96=2^5.3
72=2^3.3^2
48=2^4.3
ƯCNN(96;72;48)=2^3.3=24
ƯC(96;72;48)={1;2;3;4;6;8;12;24}
vậy số phần thưởng chia được có thể là một trong các phần tử của tập hợp trên
(^ là mũ)
Gọi số phần thưởng chia được là x , x thuộc N*
Vì khi chia đều còn thừa 4 quyển vở ; 18 bút chì ; 2 bút bi nên x > 18 ( số chia phải lớn hơn số dư )
và 100 - 4 = 96 chia hết cho x => x thuộc ƯC ( 96; 72 ; 84 )
90 - 18 = 72 chia hết cho x
50 - 2 = 48 chia hết cho x
96 = 25 .3
72 = 23.32 => U7CLN ( 96;72;48 ) = 23 .3 = 24
48 = 24. 3
x thuộc ƯC ( 96 ; 72; 48 ) = Ư( 24 )
vì x > 18 nên x = 24
Khi đó mỗi phần thưởng có :
96 : 24 = 4 ( quyển vở)
72 : 24 = 3 ( bút chì )
48 : 24 = 2 ( bút bi )
Vậy số phần thưởng có thể chia được là 24 phần thưởng .
Khi đó mỗi phần thưởng có 4 quyển vở , 3 bút chì và 2 bút bi .
1) Gọi số đó là a
a chia cho 7 dư 5 => a - 5 chia hết cho 7 => a - 5 + 14 chia hết cho 7 => a+ 9 chia hết cho 7
a chia cho 13 dư 4 => a - 4 chia hết cho 13 => a - 4 + 13 chia hết cho 13 => a + 9 chia hết cho 13
=> a + 9 chia hết cho 7 và 13
=> a+ 9 chia hết cho 7.13 = 91
=> a chia cho 91 dư 82 ( = 91 -9)
2) Gọi số học sinh được thưởng là a( học sinh)
ta có: 100 chia cho a dư 4 ; 90 chia cho a dư 18
=> 100 - 4 chia hết cho a; 90 - 18 chia hết cho a và a > 18
=> 96 và 72 đều chia hết cho a ; a > 18
=> a \(\in\) ƯC(96;72)
96 = 25.3; 72 = 23.32 => ƯCLN(96;72) = 23.3 = 24
=> a \(\in\) Ư(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}.mà a> 18 nên a = 24
Vậy .....