\(1<\frac{a}{c+a+b}+\frac{b}{a+b+d}+\frac{c}{c+a+b}+\frac{d}{c+a+d}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2015

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}\Rightarrow\frac{a+b}{c}=\frac{c+d}{d}\)

17 tháng 6 2015

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

=>\(\frac{a}{b}+1=\frac{c}{d}+1\)

=>\(\frac{a}{b}+\frac{b}{b}=\frac{c}{d}+\frac{d}{d}\)

=>\(\frac{a+b}{b}=\frac{c+d}{d}\)

=>ĐPCM

3 tháng 3 2018

Dài thế này làm đến sáng mai cũng không xong,chứ thật ra muốn làm lắm chứ

3 tháng 3 2018

5\(\cos\)

Bài 1:a) Trong các phân số sau, phân số nào có giá trị lớn nhất ?A. \(\frac{1}{3}\)          B. \(\frac{11}{18}\)           C. \(\frac{7}{12}\)                D. \(\frac{4}{9}\)b) Trong các phân số sau, phân số nào có giá trị nhỏ nhất ?A. \(\frac{99}{100}\)      B. \(\frac{7}{8}\)             C.\(\frac{14}{15}\)             D. \(\frac{3}{4}\)Bài 2: Hãy tìm một phân số thích hợp để điền vào chỗ...
Đọc tiếp

Bài 1:

a) Trong các phân số sau, phân số nào có giá trị lớn nhất ?

A. \(\frac{1}{3}\)          B. \(\frac{11}{18}\)           C. \(\frac{7}{12}\)                D. \(\frac{4}{9}\)

b) Trong các phân số sau, phân số nào có giá trị nhỏ nhất ?

A. \(\frac{99}{100}\)      B. \(\frac{7}{8}\)             C.\(\frac{14}{15}\)             D. \(\frac{3}{4}\)

Bài 2: Hãy tìm một phân số thích hợp để điền vào chỗ chấm trong mỗi trường hợp sau :

a) \(\frac{2}{5}< .........< \frac{4}{7}\)                        b) \(\frac{1}{3}< ..............< \frac{1}{2}\)

Bài 4: Sắp xếp các phân số : \(\frac{4}{9};\frac{5}{11};\frac{2}{3};\frac{10}{17}theo\)thứ tự giảm dần.

......................................................................................................................................................................

Bài 5: Tính

a)\(\frac{4}{15}+\frac{3}{20}=...........\)                             b) \(\frac{4}{9}+\frac{9}{4}=.........\)

3
22 tháng 4 2018
  1. a B,b D
  2. \(\frac{1}{2}\)\(\frac{2}{5}\)
  3.  \(\frac{2}{3};\frac{10}{17};\frac{5}{11};\frac{4}{9}\)
  4. a\(\frac{5}{12}\)b\(\frac{97}{36}\)
22 tháng 4 2018

Đáp án : A nhé!!!

26 tháng 2 2022

1.A

2.C

HT

26 tháng 2 2022

A.\(\frac{101}{100}\)

C. \(\frac{1}{2}\)

29 tháng 6 2018

Bài 1 : 

\(a)\) Ta có : 

\(3x=4y=6z\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{3x}{12}=\frac{4y}{12}=\frac{6z}{12}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2x}{8}=\frac{y}{3}=\frac{5z}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{2x}{8}=\frac{y}{3}=\frac{5z}{10}=\frac{2x-5z}{8-10}=\frac{-36}{-2}=18\)

Do đó : 

\(\frac{x}{4}=18\)\(\Rightarrow\)\(x=18.4=72\)

\(\frac{y}{3}=18\)\(\Rightarrow\)\(y=18.3=54\)

\(\frac{z}{2}=18\)\(\Rightarrow\)\(z=18.2=36\)

Vậy \(x=72\)\(;\)\(y=54\) và \(z=36\)

Chúc bạn học tốt ~ 

29 tháng 6 2018

2) Ta có: \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+c+a+a+b}=\frac{a+b+c}{2.\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}=\frac{1}{2}\Rightarrow2a=b+c\)

\(\frac{b}{c+a}=\frac{1}{2}\Rightarrow2b=c+a\)

\(\frac{c}{a+b}=\frac{1}{2}\Rightarrow2c=a+b\)

Ta có: \(\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)=\frac{b+a}{b}.\frac{c+b}{c}.\frac{a+c}{a}=\frac{2c.2a.2b}{b.c.a}=8\)

Vậy \(\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)=8\)

 A có 60 con gà. Ngày 1, A bán cho B, C, D với tổng số gà là 36 con.Ngày 2, A bán cho E, F, G số gà còn lại sau ngày 1. Cùng lúc đó, B, C, D ăn gà, và họ đẵ ăn lần lượt \(\frac{1}{2},\frac{1}{3},\frac{1}{4}\) số gà họ có.( Tức là B ăn \(\frac{1}{2}\), C ăn \(\frac{1}{3}\) và D ăn \(\frac{1}{4}\).) ( Mỗi ngày A bán cho mỗi người số gà bằng nhau. )Ngày 3, B, C, D, E, F, G ăn gà, và họ ăn như sau: B ăn nốt số gà...
Đọc tiếp

 A có 60 con gà. Ngày 1, A bán cho B, C, D với tổng số gà là 36 con.

Ngày 2, A bán cho E, F, G số gà còn lại sau ngày 1. Cùng lúc đó, B, C, D ăn gà, và họ đẵ ăn lần lượt \(\frac{1}{2},\frac{1}{3},\frac{1}{4}\) số gà họ có.

( Tức là B ăn \(\frac{1}{2}\), C ăn \(\frac{1}{3}\) và D ăn \(\frac{1}{4}\).) ( Mỗi ngày A bán cho mỗi người số gà bằng nhau. )

Ngày 3, B, C, D, E, F, G ăn gà, và họ ăn như sau: B ăn nốt số gà mình còn sau ngày 2, C ăn \(\frac{1}{2}\) số gà mình còn sau ngày 2, D ăn \(\frac{1}{3}\) số gà mình còn sau ngày 2, E ăn \(\frac{1}{2}\) số gà mình có, F ăn \(\frac{1}{4}\) số gà mình có, G ăn \(\frac{1}{8}\) số gà mình có.

Ngày 4, B, C, D, E, F, G bán lại số gà mình còn sau ngày 3 cho A.

Dựa vào thông tin trên, trả lời câu hỏi:

a) Vào ngày 4, A có mấy con gà? ( Nếu A mua hết )

b) Nếu ngày 1 A nói với B, C, D rằng: " Giá tiền khi mua 3 con gà là 36 000 đồng ", thì vào ngày 4, mỗi người A, B, C, D, E, F. G sẽ lãnh, lỗ bao nhiêu tiền hay hòa vốn? ( Giả sử số tiền mua 1 con gà là bằng nhau , và ngày 2, giá tiền mua 1 con gà là bằng giá tiền mua 1 con gà vào ngày 1, ngày 4. )


Nhớ trình bày rõ ràng nếu muốn tớ cho 1 like nha!!!!

0
7 tháng 11 2016

a) \(3\frac{4}{7}\times2\frac{4}{5}\)

    \(=\frac{25}{7}\times\frac{14}{5}=\frac{350}{35}=10\)

b) \(\frac{4}{5}:\frac{1}{2}+\frac{17}{3}\)

   \(=\frac{8}{5}+\frac{17}{3}\)

    \(=\frac{109}{15}\)

c) \(5\frac{1}{3}-2\frac{1}{6}\)

  \(=\frac{16}{3}-\frac{13}{6}\)

  \(=\frac{32}{6}-\frac{13}{6}=\frac{19}{6}\)

d) \(4\frac{1}{2}:2\frac{1}{4}\)

  \(=\frac{9}{2}:\frac{9}{4}=\frac{45}{18}\)

25 tháng 2 2018

a)=3/5

25 tháng 2 2018

\(a,\frac{3}{15}+\frac{2}{5}=\frac{1}{5}+\frac{2}{5}=\frac{3}{5}.\)

\(b,\frac{9}{8}-\frac{5}{6}=\frac{7}{24}\)

\(c,\frac{1}{2}+\frac{3}{7}+\frac{11}{14}=\frac{13}{14}+\frac{11}{14}=\frac{24}{14}=\frac{12}{7}\)

\(d,\frac{8}{3}-\frac{1}{2}-1=\frac{13}{6}-1=\frac{7}{6}\)

~~~ học tốt ~~~